Tìm kiếm: chôn-cùng
Các nhà khảo cổ ở Kazakhstan vừa khai quật được mộ của một cô gái thời đồ đồng và rất nhiều đồ vật chôn cùng, trong đó có rất nhiều xương động vật
Dù là khi còn sống hay đã chết, cuộc đời Từ Hi thái hậu đều hưởng mọi vinh hoa phú quý mà người thường khó có thể tưởng tượng.
Các nhà khảo cổ đã phát hiện ra một ngôi đền chứa các nghi lễ cổ xưa chưa từng được biết đến trong cuộc khai quật tại Berenike, một cảng Greco-La Mã ở sa mạc phía đông của Ai Cập.
Tuẫn táng có thể coi là quá trình "tự sát chậm" đầy tàn khốc và đau đớn không ai trong thời hiện đại có thể tưởng tượng được.
Từng có nghi vấn cho rằng các chiến binh được nặn từ người sống hiến tế nên mới có gương mặt sống động đến vậy.
Các nhà khảo cổ học ở Ba Lan đã khai quật được bộ xương 400 năm tuổi của một đứa trẻ được chôn úp mặt với một ổ khóa sắt ở chân - dường như để ngăn nó trỗi dậy từ cõi chết.
Đối với xã hội phong kiến Trung Quốc, Hoàng hậu mới có tư cách hợp táng cùng với vua. Tuy nhiên lăng mộ của Hoàng đế Khang Hy có tới 5 người phụ nữ được hợp táng cùng ông. Ngoài 4 vị Hoàng hậu, vậy người thứ 5 là ai mà lại có vinh hạnh được hợp táng cùng Hoàng đế Khang Hy?
Vì mối quan hệ giữa Khang Hy và bà nội rất bền chặt, tại sao ông lại từ chối chôn bà khi bà qua đời? Tất nhiên, nguyên nhân của việc này không phải do Khang Hy tự mình đưa ra quyết định mà chủ yếu là do Hiếu Trang đã để lại những lời trăng trối trước khi qua đời.
Các nhà khảo cổ Anh liên tục bị "lạc lối" bởi những ngôi mộ cổ Anglo-Saxon mà két quả phân tích hài cốt hoàn toàn trái ngược với những món đồ tùy táng xa hoa mà họ mang theo.
Tương truyền rằng vào thời Xuân Thu chiến quốc, Việt vương Doãn Thường đã ra lệnh cho nghệ nhân rèn kiếm nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Hoa là Âu Dã Tử làm ra 5 thanh bảo kiếm.
Khi khai quật ngôi mộ của Kỷ Hiểu Lam ở tỉnh Hà Bắc, các chuyên gia phát hiện 7 bộ hài cốt phụ nữ được mai táng cùng viên quan này. Từ đây, một bí mật lớn được hé lộ.
Trong quy định an táng dành cho Hoàng đế Trung Hoa thời cổ đại, tuẫn táng được coi là hủ tục tàn nhẫn và khốc liệt nhất. Theo lẽ thường thì chẳng có người nào đang sống khỏe mạnh mà lại muốn chết theo người khác, thế nên nhiều biện pháp cưỡng ép man rợ đã được sử dụng để buộc người ta phải tuẫn táng.
Thời cổ đại, hoàng đế quan nhân khi băng hà ngoài đồ vật tùy táng, còn có cả "người tùy táng" cùng. Tuy nhiên, thay vì chỉ “bồi táng” cùng hoàng hậu và phi tần, Khang Hy Đại Đế lại đặc biệt yêu cầu một nam tử. Vậy nam tử này là ai mà lại được Khang Hy đặc biệt sủng ái như vậy? Bí mật sau đó là gì?
Một nhóm nghiên cứu quốc tế phát hiện thứ có thể là yên ngựa cổ nhất thế giới trong một di chỉ khảo cổ tại Tân Cương (Trung Quốc).
Ít có loài vật nào có ảnh hưởng lớn đến lịch sử nhân loại như ngựa, từng đóng vai trò trung tâm trong quân đội, nền kinh tế, mạng lưới giao thông vận tải và phục vụ giải trí.
End of content
Không có tin nào tiếp theo