Tìm kiếm: chương-trình-GDPT-mới
Nếu Lịch sử trở thành môn tự chọn và với cách dạy học như hiện nay thì chỉ sau vài thế hệ, chúng ta sẽ thấy những vấn đề lớn mà quan trọng nhất là quan hệ công dân với chính đất nước mình. Hậu quả của việc này là không thể lường được".
Nhiều giáo viên lo ngại rằng, xưa nay học sinh vốn “ngại” học Lịch sử, đến nay Bộ GD-ĐT lại tiếp tục đưa môn học này thành môn học tự chọn trong tổ hợp 3 môn Khoa học xã hội không khác nào “khai tử” môn học này.
UBND TP Hà Nội vừa có văn bản gửi Sở GD-ĐT, Sở Y tế Hà Nội, UBND các quận huyện và thị xã về việc cho học sinh trở lại trường học sau thời gian tạm dừng đến trường để phòng, chống dịch COVID-19.
Nhiều địa phương vẫn đang thiếu hàng ngàn giáo viên, đặc biệt giáo viên mầm non, tiểu học, gây khó khăn trong quá trình thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới.
DNVN - Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thống nhất sẽ tinh giản nội dung dạy học. Nhà trường tự điều chỉnh phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá năng lực của học sinh, đồng thời áp dụng thực tiễn với khoa học trong từng hoạt động tinh giản.
DNVN - Tổng số đầu điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kỳ một năm học của học sinh THCS và THPT sẽ giảm rất nhiều. Điểm kiểm tra định kỳ ở cấp THCS, THPT sẽ giới hạn một học kỳ chỉ còn một điểm kiểm tra giữa kỳ và một điểm kiểm tra cuối kỳ, không còn điểm kiểm tra một tiết.
Bộ GDĐT đã xây dựng Thông tư mới về Điều lệ trường tiểu học và đang lấy ý kiến dư luận.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ cho hay, điều này để các địa phương chủ động xây dựng kế hoạch học tập, để học sinh vì phải học bù mà bị quá tải dẫn đến căng thẳng.
Theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, sau thời gian định hướng nghề nghiệp, phân luồng HS phổ thông, đến nay số học sinh tốt nghiệp THCS không tiếp tục học lên THPT chiếm trên 30%.
“Trong chương trình giáo dục phổ thông mới sắp sửa triển khai tới đây, cấp tiểu học - một trong những cấp học quan trọng, cũng có nhiều điểm khác biệt cơ bản so với chương trình hiện hành”, TS. Thái Văn Tài - Quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD&ĐT) chia sẻ với PV Dân trí.
Luật Giáo dục đại học được bổ sung, sửa đổi; Lần đầu tiên, hai đại học Việt Nam lọt vào top 1.000 thế giới; Học sinh Việt Nam đạt thành tích xuất sắc tại các kỳ thi Olympic khu vực và quốc tế... - đó là những thời sự giáo dục nổi bật trong năm 2018.
Chương trình GDPT mới thực hiện dạy học tích hợp theo ba định hướng, trong đó, điều được dư luận quan tâm nhiều là các môn học tích hợp (Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lí) ở cấp THCS.
Chiều 27/12, Bộ GD&ĐT công bố chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới. Theo Bộ GD&ĐT, chương trình GDPT mới sẽ có thay đổi, trong đó vừa kế thừa vừa phát triển những ưu điểm của chương trình GDPT hiện hành.
Đó là thông tin được Chánh văn phòng Bộ GD&ĐT Nguyễn Viết Lộc cho biết tại buổi gặp gỡ báo chí tại TP. Vũng Tàu sáng 29/9.
Ngày 21/9, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Hữu Độ cho biết, Bộ đã yêu cầu nhà xuất bản (NXB) Giáo dục Việt Nam kiểm tra, rà soát, đánh giá cụ thể, để có đề xuất chỉnh sửa thiết kế sách giáo khoa (SGK).
End of content
Không có tin nào tiếp theo