Tìm kiếm: chương-trình-giáo-dục-phổ-thông
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng chính phủ, hiện nay Bộ Công an đang tiếp tục điều tra. Theo thông tin thì từ tuần này Bộ Công an sẽ xem xét tiếp tục điều tra dự kiến tại một số tỉnh.
Gian lận thi cử, tỷ lệ sinh viên thất nghiệp, một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa... là ba trong số nhiều vấn đề "nóng" được Quốc hội và xã hội quan tâm.
Kỳ thi THPT quốc gia 2019 tới đây, Bộ sẽ tổ chức chấm theo cụm, theo nguyên tắc cán bộ chấm thi không chấm bài thi của thí sinh tỉnh mình.
Chính phủ cho biết, dự báo triển vọng GDP năm 2018 có thể tăng cao hơn 6,7%, mô hình tăng trưởng dần dịch chuyển sang chiều sâu.
Theo dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành chính của Bộ GD-ĐT, giáo viên có hành vi đánh học sinh, ép học thêm sẽ bị phạt tiền, công khai xin lỗi.
Việc tổ chức riêng một kỳ thi để tuyển sinh đối với trường ĐH không phải đơn giản. Nếu trường nào cũng tổ chức thi riêng để tuyển sinh thì quá căng cho thí sinh và cho xã hội.
“Giáo viên phải có chế độ chính sách và tuyển dụng ổn định thì mới yên tâm cống hiến với công việc, đúng với chuyên môn nghiệp vụ. Tránh tình trạng hợp đồng giáo viên theo mùa vụ, theo tiết học”.
Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) vừa có giải trình gửi Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội về việc thực hiện chính sách, pháp luật về xuất bản, in, phát hành sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông giai đoạn 2012-2017.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định, kỳ thi THPT quốc gia từ năm tới sẽ không phải để phục vụ mục tiêu “2 trong 1”. Do vậy, đề thi sẽ bám sát hơn với THPT.
(DNVN) - UBND tỉnh Nam Định ban hành Quy định về dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh. Theo đó, giáo viên đang hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập có thể tham gia dạy thêm ngoài nhà trường.
Ngày 21/9, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Hữu Độ cho biết, Bộ đã yêu cầu nhà xuất bản (NXB) Giáo dục Việt Nam kiểm tra, rà soát, đánh giá cụ thể, để có đề xuất chỉnh sửa thiết kế sách giáo khoa (SGK).
Trao đổi với báo chí sáng 8/9 về hiện tượng sách Tiếng Việt 1 Công nghệ Giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ cho hay hiện nay việc triển khai tài liệu vẫn ổn định ở 48 tỉnh, thành với 771.588 học sinh của 8.000 trường tiểu học.
Năm học 2018-2019, tiếp tục triển khai tài liệu tiếng Việt 1 – Công nghệ giáo dục ở những địa phương đang triển khai theo nguyên tắc tự nguyện nhưng không mở rộng để giữ ổn định cho đến khi thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới.
Trưa 8/9, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã chính thức lên tiếng về việc triển khai tài liệu Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục (TV1- CNGD).
Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ khẳng định Tài liệu Tiếng Việt 1 - Công nghệ giáo dục là một trong những phương án để các địa phương lựa chọn, Tài liệu này đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu, chuẩn kiến thức kĩ năng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo