Tìm kiếm: chất-kịch-độc
Loại cây Manchineel ở Florida, Mỹ được mệnh danh là "Cây táo tử thần" vì tất cả các bộ phận đều chứa chất kịch độc mặc dù nó tỏa ra mùi thơm quyến rũ.
Sau thời gian dài nghiên cứu khu di tích Teotihuacan ở Mexico, các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra lượng lớn chất lỏng thủy ngân trong đường hầm.
Nữ hoàng độc dược hay bả sói là những biệt danh dùng để chỉ loài hoa Ô đầu chứa chất kịch độc làm liệt cơ xương, loạn nhịp tim, gây tử vong cho người.
Các nhà khoa học công bố đã giải mã nụ cười đáng sợ trên mặt nạn nhân khoảng 2800 năm trước không phải bằng khí độc mà bằng chất độc từ thực vật.
Nếu thấy vỏ khoai có những dấu hiệu này thì nên vứt bỏ bởi ăn vào có thể gây hại đến cơ thể.
Có rất nhiều huyền thoại xung quanh Tần Thủy Hoàng, nhân vật quan trọng trong lịch sử Trung Quốc, người đã khởi đầu đế quốc quân chủ Trung Hoa kéo dài gần hai thiên niên kỷ. Và đặc biệt nhất, chính là các câu chuyện về nỗi ám ảnh bất tử của vị Hoàng đế này.
Thời xưa, phụ nữ cũng đặc biệt quan tâm tới cân nặng và sẵn sàng áp dụng những phương pháp giảm cân hết sức kinh dị, gây tổn hại sức khỏe nghiêm trọng.
Đây chính là 2 loại rau ngậm nhiều hóa chất, thuốc trừ sâu nhất nhưng nhà nào cũng chuộng ăn vào khác nào mở cửa đón ung thư.
Nếu kết hợp sầu riêng với những món ăn này có thể sinh ra những chất gây độc cho cơ thể.
"Răng" môi, răng trên lưỡi, răng như người, răng siêu sắc, răng có lông, răng như thân cây... là những bộ răng quái đản hiếm thấy của động vật.
Loài rắn hoa cỏ cổ đỏ là một trong những loài rắn nổi bật nhất ở Việt Nam, gây ấn tượng bởi khả năng tích lũy độc từ con mồi.
Điều bí ẩn này chắc chỉ có thể lý giải bằng sự khác biệt và đa dạng trong văn hoá của các nước thôi nhỉ, hãy cùng khám phá những món ăn "chất chơi" của bạn bè quốc tế sau đây nhé.
Nói không ngoa khi mẹ thiên nhiên đã dồn mọi cơn giận dữ, hờn dỗi khi tạo ra những anh bạn này thì phải? Ông thì trông như đôi môi của bà thím, ông thì trông lai tạp chẳng ra đâu vào đâu.
Chất độc này sinh ra bởi loại vi khuẩn kỵ khí. Bào tử vi khuẩn này có thể sống sót trong điều kiện lên tới 120 độ C.
Hổ mang trắng muốt (hay còn gọi là bạch tạng) là loài rắn kịch độc, giá lên tới hàng trăm triệu đồng mỗi con. Theo các nhà khoa học, hổ mang bạch tạng do thiếu sắc tố, rất hiếm gặp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo