Tìm kiếm: chất-lượng-nhân-lực
(DNVN) - Ngày 05/10/2016 tại Tuyên Quang, Vinamilk đã tổ chức lễ phát động chương trình sữa học đường năm 2016 tại tỉnh Tuyên Quang, đồng thời trao tặng 14 tỷ đồng cho học sinh của 14 tỉnh khó khăn nhất Việt Nam gồm Tuyên Quang, Lai Châu, Hà Giang, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Cao Bằng, Kon Tum, Hòa Bình, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Yên Bái, Gia Lai, và Ninh Thuận.
Tại sao Samsung làm được như vậy trong khi các doanh nghiệp trong nước khác đặc biệt là các tập đoàn nhà nước và các công ty tư nhân của chúng ta lại chưa làm được cả về điều kiện nhà ở, nhà ăn và phát huy sáng kiến của người lao động?
So với doanh nghiệp (DN) trong nước, DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) luôn nhận được nhiều ưu đãi hơn. Nhờ đó, họ chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam, và nhiều năm liên tiếp xuất siêu (nhưng chỉ đóng góp khoảng 14% thu ngân sách).
Tại sao các doanh nghiệp cần tuyển nguồn nhân sự có chất lượng mà tìm mãi không có, mặc dù đã đăng tuyển nhiều nơi?
Tại sao các doanh nghiệp cần tuyển nguồn nhân sự có chất lượng mà tìm mãi không có, mặc dù đã đăng tuyển nhiều nơi?
Theo các nghiên cứu mới đây, phần lớn nhà đầu tư nước ngoài chọn Việt Nam là điểm đến do có những yếu tố giảm chi phí cơ bản (như lao động, đất đai, nguyên liệu rẻ…). Tuy nhiên, những lợi thế này đang mất dần qua thời gian thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Về những mặt hạn chế trong quản lý và thu hút FDI của Việt Nam trong thời gian vừa qua, là những vấn đề kết cấu hạ tầng, vấn đề thể chế, sự chồng chéo ở chỗ này chỗ kia và cách thuyết minh cùng một điều luật khác nhau đặc biệt là chế tài, hiệu lực thực thi và trong câu chuyện thể chế còn có vấn đề tham nhũng
Việt Nam là nước đang phát triển nhưng việc thu hút đầu tư nước ngoài vẫn tồn tại nhiều hạn chế so với các nước chậm phát triển.
Nếu Trung Quốc tự hào là công xưởng của thế giới, thì Việt Nam có thể tự hào là cánh đồng, là mảnh vườn, là góc bếp của thế giới.
“Theo tôi việc lùi lại thời gian, Việt Nam sẽ có cách nhìn đúng đắn hơn về công nghệ tiên tiến, an toàn cao nhất và có hiệu quả kinh tế cao, khi so sánh với sự cố Fukushima, Nhật Bản, cũng như những vấn đề còn tồn tại trong ngành công nghiệp điện hạt nhân hiện nay trên thế giới”.
TS Cao Sĩ Kiêm, Chủ tịch Hiệp hội DNNVV, nguyên Thống đốc NHNN Việt Nam: “Năm 2014 mức độ kiềm chế lạm phát quanh mức 7% là có khả năng thực hiện được, cùng các giải pháp tạo động lực mới mà Thủ tướng đã công bố thì mức độ tăng trưởng 5,8% có rất nhiều cơ sở để hoàn thành. Nếu được vậy thì nền kinh tế Việt Nam bắt đầu có hướng đi lên và ổn định”.
Hệ thống khám chữa bệnh phải gồng mình đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của nhân dân.
(DNHN) Để khắc phục những “rào cản”, tạo đà phát triển, cần phải thực hiện ngay một số giải pháp đồng bộ, thống nhất từ Trung ương đến địa phương và phải kiên trì tái cấu trúc nền kinh tế.
Đối với giáo dục phổ thông, việc dạy và học bằng tiếng nước ngoài chỉ áp dụng đối với các môn khoa học tự nhiên, công nghệ và tin học theo chương trình giáo dục phổ thông của Việt Nam hoặc chương trình của nước ngoài do Bộ GD-ĐT quy định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo