Tìm kiếm: chặt-phá-rừng
Bò tót quý hiếm chết ở Đồng Nai thuộc loài bò tót Đông Dương, được coi là phân loài bò tót có tầm vóc to lớn nhất thế giới.
Tộc người quanh năm gắn bó trong rừng sâu song lại có hiểu biết và dự báo về tương lai chính xác đến kinh ngạc.
Loài rắn này nguy hiểm hơn cả rắn hổ mang bởi không chỉ sở hữu nọc độc, rắn dao găm còn có đôi răng nanh hướng sang ngang, cho phép chúng tấn công và tiêm nọc độc vào con mồi từ bên cạnh.
Là một trong những nền văn minh nổi tiếng thế giới, đế chế Maya phát triển trong 6 thế kỷ trước khi sụp đổ vào khoảng năm 900. Nguyên nhân khiến nền văn minh này biến mất được các chuyên gia lý giải.
Những con hổ đứng bên hồ nước thay nhau tung người lên không nhằm lấy miếng thịt, nhưng dường như không có con nào thành công.
Để phục vụ mục đích trồng keo thu lời, một người dân đã cùng 2 con trai chặt phá tới hơn 30.000 m2 rừng phòng hộ trên địa bàn.
Cơ quan chức năng xác định, 4 cán bộ Ban quản lý rừng phòng hộ Quỳnh Lưu (Nghệ An) đã vi phạm, gây thất thoát lãng phí hơn 700 triệu đồng nên đã khởi tố để điều tra.
Ngày 18/4, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Ia Pa (Gia Lai) cho biết, đơn vị vừa phát hiện hơn 4ha rừng sản xuất và rừng phòng hộ thuộc lâm phần Ban quản lý rừng phòng hộ Chư Mố (huyện Ia Pa) bị đốt, chặt phá.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hoà Bình nêu 3 nhóm giải pháp đột phá về bố trí chỗ ở, đất sản xuất, về an sinh xã hội và về nguồn lực về tài chính.
Trước cái chết của nhà thám hiểm Mỹ John Allen Chau, từng có không ít trường hợp thiệt mạng vì bị tấn công bạo lực bởi các bộ lạc thổ dân sống tách biệt với thế giới hiện đại.
Vụ việc một khách du lịch Mỹ bị các thổ dân ở Ấn Độ giết chết gần đây đã thu hút sự chú ý của thế giới không chỉ đối với các thổ dân trên hòn đảo biệt lập North Sentinel mà còn tất các bộ tộc sống trong sâu trong rừng hoàn toàn tách biệt với thế giới bên ngoài.
Trước cái chết của nhà thám hiểm Mỹ John Allen Chau, từng có không ít trường hợp thiệt mạng vì bị tấn công bạo lực bởi các bộ lạc thổ dân sống tách biệt với thế giới hiện đại.
Một số liệu thống kê cho biết trong giai đoạn 2003-2010, khoảng 450 thổ dân sinh sống trong rừng Amazon đã bị sát hại.
Trước thực trạng tàn phá rừng xảy ra tràn lan tại nhiều địa phương, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa có văn bản chỉ đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND các huyện, thị xã, TP Huế, Công an tỉnh và các đơn vị liên quan tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng.
Một nghiên cứu mới gần đây đem lại kết quả bất ngờ rằng, nền văn minh cổ đại Maya bị diệt vong là do... phá rừng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo