Tìm kiếm: chế-biến-gỗ
DNVN - Tại “Hội nghị làm việc với Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam, Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam”, ngày 13/4, ông Đỗ Xuân Lập - Chủ tịch Hiệp hội chế biến Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFOREST) đã kiến nghị Chính phủ gỡ khó về thị trường và thuế.
DNVN - Biến điều kiện khắc nghiệt của thời tiết thành lợi thế phát triển, tỉnh Quảng Trị xác định phải đi lên bằng nông nghiệp nhưng không phải là nông nghiệp truyền thống như trước đây mà phải áp dụng khoa học kỹ thuật theo hướng hữu cơ, nông nghiệp sạch.
DNVN - Theo phản ánh của cộng đồng doanh nghiệp (DN), một trong những khó khăn, vướng mắc hiện nay mà DN gặp phải liên quan chính sách thuế hoặc quá trình thực thi chính sách thuế. Cần cân nhắc các kế hoạch điều chỉnh, sửa đổi tổng thể chính sách để tạo đà cho DN phục hồi, bứt phá và tiếp tục hội nhập.
DNVN - Theo Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại Bắc Kạn còn một số tồn tại, hạn chế. Số vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp còn ở mức cao, một số vụ phá rừng, khai thác gỗ quý hiếm còn xảy ra.
DNVN - Phát biểu tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tuyên Quang, chiều 21/3, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh nhấn mạnh Tuyên Quang cần nghiên cứu, triển khai các nhiệm vụ, giải pháp quan trọng để trở thành trung tâm chế biến gỗ của Trung du và miền núi Bắc Bộ.
DNVN - Theo Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) Vũ Bá Phú, hoạt động xuất - nhập khẩu hai tháng đầu năm và dự báo những tháng tới rất thách thức. Hầu hết các dự báo từ cuối năm ngoái cho thấy hoạt động kinh tế toàn cầu và Việt Nam trong năm 2023 có khó khăn và suy thoái nhất định.
DNVN - Nhận định về tình hình lao động, việc làm đầu năm 2023, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết, thời gian tới, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sẽ sớm ổn định trở lại. Theo đó, tình hình thị trường lao động sẽ tiếp tục trở lại đà phục hồi, nhu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp tiếp tục gia tăng.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cho biết, thị trường lao động đầu năm không lo thiếu nhân lực.
Bằng kinh nghiệm ứng phó với khó khăn trong 2 năm xảy ra dịch bệnh trước đó, các hiệp hội ngành hàng đã nhanh chóng thực hiện các hội chợ triển lãm chuyên ngành nhằm quảng bá sản phẩm, thương hiệu đến khách hàng trong và ngoài nước, tìm kiếm cơ hội hợp tác, kinh doanh mới.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng với đòn bẩy từ các hiệp định thương mại tự do, các công cụ kết nối thương mại và sự linh hoạt, nhạy bén của doanh nghiệp, xuất khẩu vẫn được xác định là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong năm 2023 và những năm tiếp theo.
Năm 2022, kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn thích ứng và tập trung phục hồi các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
DNVN - Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới xấu đi, quý IV/2022 lần đầu tiên ở Việt Nam diễn ra tình trạng thiếu đơn hàng vào dịp cuối năm, thị trường lao động phục hồi chậm dần, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, buộc phải cắt giảm nhân công...
Các chuyên gia đã nhấn mạnh những cơ hội mà Hiệp định RCEP mang lại và những lĩnh vực tiềm năng tăng trưởng mà các doanh nghiệp Việt Nam có thể khai thác.
Bằng nhiều giải pháp quyết liệt và với nỗ lực của cả hệ thống chính trị, kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng vượt qua khó khăn, trở thành điểm sáng của kinh tế khu vực.
Mức thưởng Tết Quý Mão cao nhất ở khu vực Hà Nội thuộc về doanh nghiệp dân doanh với 400 triệu đồng/người.
End of content
Không có tin nào tiếp theo