Tìm kiếm: chế-độ-mẫu-hệ
Tạp chí The Economis vừa có một bài viết về tình hình lao động của phụ nữ ở Việt Nam. Tờ báo này cho rằng, Việt Nam là một trong những quốc gia có tỉ lệ phụ nữ làm việc nhiều nhất trên thế giớ. Dân trí xin giới thiệu nội dung bài viết này tới quý độc giả.
Bốn cuộc hôn nhân là bốn giai đoạn cuộc đời với bốn tấn bi kịch gia đình khiến thi tiên Lý Bạch phải đeo mang không ít phiền não.
Khoan đánh giá nó qua vẻ ngoài, con chim này "chất" hơn bạn tưởng đấy.
Hóa thân thành một tiểu sư muội của Trấn Thành trong một môn phái võ lâm, Hòa Minzy khiến Trấn Thành không thể kiềm được cảm xúc của mình.
Là một trong những ngôi làng sạch nhất thế giới do UNESCO công nhận, Mawlynnong nằm ở vùng Đông Bắc Ấn Độ. Đây cũng là nơi cư trú của bộ lạc Khasi, một trong những bộ lạc còn duy trì chế độ mẫu hệ. Tại đây, người phụ nữ hoàn toàn nắm quyền làm chủ.
Thi xong môn Ngữ văn, thí sinh H'Đanila (19 tuổi, ở Gia Lai) cùng mẹ về chùa, vừa ôn bài vừa cho con bú.
Đối với cộng đồng dân tộc Ê Đê, ghế K’pan không những là tài sản của gia chủ mà, là một vật thiêng thể hiện sự sung túc giàu có của mỗi gia đình… còn là niềm tự hào chung của cả Buôn làng.
Sau những đêm lễ hội, đắm chìm trong hương sắc núi rừng, trai giái Raglai có thể trở về nhà sàn để ngủ thảo.
“Củi hứa hôn” chính là thước đo tâm hồn, nhân cách của các sơn nữ Xê Đăng. Đống củi nào càng to, càng lớn, càng thể hiện bề thế và tình cảm thắm thiết của những đôi trai gái Xê Đăng yêu nhau…
Mẹ của Orola Dalbot (ở Bangladesh), tái giá cách đây 27 năm, khi cô mới 3 tuổi. Tuy nhiên, Orola không ngờ mình cũng trở thành vợ của bố dượng kể từ lúc đó vì một hủ tục mẫu hệ kinh dị của dân tộc Mandi.
Trên đỉnh Trường Sơn quanh năm ẩm ướt mây mù, có một ngôi làng có nhiều chuyện lạ, trong đó thú vị nhất là chuyện bắt chồng.
Đã hàng trăm năm trôi qua nhưng đến nay, người Ê Đê ở đèo Phượng Hoàng vẫn duy trì tập tục sơn nữ dùng trâu bò, chiêng ché cùng tiền mặt để "bắt" được người chồng ưng ý về ăn đời ở kiếp.
Tại bộ tộc Mosuo ở Tây Tạng, đàn ông không có tiếng nói, không tham gia vào việc dạy con, cũng không được ra quyết định trong cuộc sống.
Trải qua hàng trăm năm, người Chăm Bà La Môn ở Ninh Thuận vẫn giữ tục lệ cổ xưa, đẽo sọ người chết thành những đồng xu nhỏ để nhập vào đá, gửi ước nguyện sẽ được vĩnh hằng và bất tử.
Đẽo sọ, phơi xác người chết, chôn sống con theo mẹ… đó mới chỉ là một phần nhỏ trong vô vàn những luật tục của đồng bào dân tộc được hình thành từ xa xưa. Có những hủ tục còn tồn tại đến ngày nay, khiến nhiều người chỉ mới nghe đến đã phải rùng mình khiếp sợ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo