Tìm kiếm: chế-độ-ăn-của-trẻ
Dưới đây là một số mẹo đơn giản để cắt giảm lượng đường khỏi chế độ ăn của con bạn.
Quả bơ, trứng, sữa chua hay các loại rau chính là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cũng như chứa lượng calo cao giúp trẻ tăng cân nhanh chóng và tốt cho sức khỏe.
Răng sữa bị mủn là vấn đề răng miệng rất thường gặp ở bé có thể gây nên do nhiều nguyên nhân khác nhau như chế độ ăn uống, vệ sinh kém,... Vậy răng sữa của bé bị mủn có nguy hiểm không và cách khắc phục như thế nào.
Trong giai đoạn phát triển quan trọng khi trẻ nhỏ bắt đầu chuyển sang ăn thức ăn dạng rắn, chỉ 1 trong 3 em có chế độ ăn uống đủ đa dạng để phát triển toàn diện.
Hệ tiêu hóa của trẻ còn non nớt nên rất khó để hấp thụ hết các chất dinh dưỡng có trong những loại thực phẩm này.
Ngoài đường, muối, mì chính (còn gọi là bột ngọt) cũng là loại gia vị mà mẹ không nên cho con ăn nhiều.
Cà chua rất giàu vitamin A, C, K, vitamin B6, kali, folate, thiamin, magiê, niacin, đồng và phốt pho, là những vi chất cần thiết để duy trì một sức khỏe tốt.
Óc lợn được nhiều người xem như “tiên dược” cho sức khỏe nhưng theo các chuyên gia dinh dưỡng, óc lợn không hẳn tốt như nhiều người nghĩ.
Nếu mẹ muốn bé luôn thông minh trí tuệ thông suốt thì đừng quên bổ sung thêm những thực phẩm này vào danh sách món ăn hàng ngày.
Nhiễm trùng tiết niệu là một trong những bệnh thường gặp ở trẻ, đặc biệt là trẻ học đường. Đây là hiện tượng viêm nhiễm có thể ở thận, niệu quản, bàng quang.
Hạt hạnh nhân với nhiều giá trị dinh dưỡng rất tốt cho sự phát triển của não bộ, do vậy các mẹ nên cho bé ăn hạnh nhân thường xuyên để giúp bé phát triển não bộ.
Dị ứng thức ăn xuất hiện ở trẻ nhỏ nhiều hơn người lớn và tỷ lệ này sẽ giảm dần khi trẻ lớn lên.
Dị ứng thức ăn là phản ứng của cơ thể đối với một số chất (dị nguyên) có trong thức ăn. Những dị nguyên (protein) phổ biến nhất là sữa bò, sữa đậu nành, trứng, hạt lạc, lúa mì, đậu tương, cá, tôm cua.
Những lời khuyên này thường đến từ người đi trước, có kinh nghiệm. Tuy nhiên không phải lúc nào tất cả chúng cũng tốt cho bé nhà bạn.
Cơ thể trẻ em còn yếu ớt, hệ miễn dịch chưa phát triển hoàn thiện, là đối tượng rất dễ mắc các dịch bệnh, đặc biệt là bệnh hô hấp và truyền nhiễm có nguy cơ bùng phát trong điều kiện thời tiết chuyển nắng, nồm ẩm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo