Tìm kiếm: chết-sớm
Khủng long bạo chúa Scotty được tìm thấy từ năm 1991, nằm trong một khối sa thạch lớn và cực kỳ cứng. Nó nặng 8,8 tấn khi còn sống.
Trong xã hội Trung Quốc xưa kia, kỹ nữ là những cô gái làm nghề buôn phấn bán hương, bị xã hội và người đời coi là thấp kém.
Nhiều người Trung Quốc vẫn tin rằng một chàng trai chưa vợ phải sang thế giới bên kia là một điểm xấu và gia đình họ sẽ bị xui xẻo.
Không cam lòng để người thân trong gia đình chết mà vẫn cô đơn, nhiều vùng nông thôn Trung Quốc tổ chức đám cưới ma cho họ.
Trong Tam quốc, Quách Gia và Khổng Minh được đánh giá là những 'kỳ nhân' trong giới mưu sĩ thời Tam quốc. Có quan điểm cho rằng, nếu Quách Gia không mất sớm thì có thể cùng Tào Tháo thống nhất thiên hạ.
Có cả trăm công an, cảnh sát vào cuộc điều tra, nhưng vẫn chưa tìm ra nguyên nhân cái chết của 6 người trong gia đình ông Trần Văn Rạng.
Trong các bộ phim cổ Trung Quốc, khán giả đã quen với hình ảnh xinh đẹp, đài các của công chúa trong cung. Thế nhưng, nhan sắc thật sự của họ lại khiến nhiều người 'vỡ mộng'.
Trong xã hội Trung Quốc cổ đại, ngay cả những vị hoàng đế với quyền lực che lấp cả thiên hạ cũng vướng vào tình yêu đồng tính gây tranh cãi.
Sinh ra đã được định phận sẽ làm vua, nhưng Bảo Long từng chán đời đến mức đăng lính lê dương để tìm cái chết trên chiến trường, và nhiều lần bán báu vật hoàng gia để sống.
Trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, Đại Đao Quan Thắng chính là võ tướng có thứ hạng cao nhất, ngồi ghế thứ năm, chỉ dưới Đại đầu lĩnh Tống Giang, phó chủ trại Lư Tuấn Nghĩa, Quân sư Ngô Dụng và chuyên gia phép thuật Công Tôn Thắng.
Tào Tháo còn là một con người nổi tiếng vì tính đa nghi, thường được mang ra làm biểu tượng cho sự dối trá, vô liêm sỉ.
Hà Tiến là Đại tướng quân, nắm trong tay binh mã của triều đình. Nếu ông không bị hoạn quan giết sớm, Đổng Trác ắt không dám vào kinh và cũng không có thế cục phân tranh loạn lạc vào thời Tam quốc.
Lịch sử phong kiến Trung Quốc ghi nhận một người duy nhất có nguồn gốc châu Phi, xuất thân nghèo hèn nhưng lại trở thành Hoàng hậu nhà Đông Tấn vì lý do đặc biệt.
Nhiều ý kiến cho rằng, ở góc độ Tử Vi học, sở dĩ Gia Cát Lượng có tài hô phong hoán vũ nhưng lại phải chết ở tuổi 54 là vì cung mệnh vô chính diệu.
Tại sao Đường Cao Tông Lý Trị lại bỏ qua “luân thường đạo lý” lấy phi tử của cha mình, không những thế còn phong cho làm “mẫu nghi thiên hạ”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo