Tìm kiếm: chỉ-tiêu-tăng-trưởng-tín-dụng
Tín dụng bất ngờ sụt giảm trong tháng 10/2023. Tính đến ngày 24/10, tín dụng đối với kinh tế tăng 6,81% so với cuối năm 2022, trong khi đó từ tháng 5/2023 trở lại đây đã tăng nhanh hơn. Tín dụng đối với doanh nghiệp đạt gần 6,5 triệu tỷ đồng, chiếm trên 50% dư nợ toàn nền kinh tế.
DNVN - Ông Nguyễn Quốc Hùng - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam khẳng định, việc giảm lãi suất hỗ trợ không phải là vấn đề cốt lõi giúp cho các doanh nghiệp phục hồi. Giảm lãi suất nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng đáp ứng đủ điều kiện vay ngân hàng.
DNVN – Trong bối cảnh khó khăn như hiện nay, vấn đề quan tâm lớn nhất của doanh nghiệp là tiếp cận nguồn vốn. Đây là “liều thuốc” giúp duy trì và phát triển doanh nghiệp, để tiếp tục đóng góp cho sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
Chính phủ yêu cầu tiếp tục thực hiện các giải pháp đồng bộ, quyết liệt để giảm mặt bằng lãi suất, nhất là giảm lãi suất cho vay.
Tính đến ngày 21/6, lãi suất huy động tại cả 4 ngân hàng lớn đã đồng loạt được điều chỉnh giảm ở tất cả các kỳ hạn.
Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Thanh Hà, thời gian tới, lãi suất sẽ tiếp tục giảm để hỗ trợ doanh nghiệp, nền kinh tế.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam tại Đại hội đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ IV của Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, ông Bùi Xuân Hương, Phó Giám đốc khối Khách hàng doanh nghiệp, Ngân hàng HDBank khẳng định sẽ thiết kế trọn gói dành riêng cho từng doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) với cam kết lợi ích cao nhất.
Theo Chỉ thị của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, năm 2023, định hướng tín dụng tăng khoảng 14-15%, có điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế.
Lãi suất ngân hàng đã phần nào "hạ nhiệt" trong tuần cuối tháng 12/2022 và những ngày đầu năm mới 2023.
NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng tiếp tục đẩy mạnh triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất, tiết giảm chi phí hoạt động để có dư địa phấn đấu giảm lãi suất cho vay.
Tinh thần các Công điện Thủ tướng vừa ban hành là rất quyết liệt, kịp thời, có sự đồng bộ và bổ trợ cho nhau nhằm khẩn trương tháo gỡ những khó khăn của các thị trường.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước nâng trần tăng trưởng tín dụng từ 14% lên mức trên 15,5 - 16%, các ngân hàng thương mại đã được phân bổ thêm dư địa để cho vay.
Sau khi được phân bổ thêm chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng, nhiều ngân hàng đang nhanh chóng triển khai các chương trình ưu đãi để đẩy vốn ra nền kinh tế.
Để hỗ trợ nền kinh tế, đến nay đã có 12 ngân hàng cam kết giảm tiền lãi với số tiền hơn 3.300 tỷ đồng hỗ trợ lãi suất cho DN, người dân với mức giảm từ 0,5 - 3%/năm.
Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng chỉ đạo các ngân hàng thương mại tạo điều kiện cho mua nhà ở xã hội cũng như nhà ở phục vụ thực sự cho nhu cầu đời sống của người dân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo