Tìm kiếm: chốn-hậu-cung
Lời trăng trối của vị phi tần được Hoàng đế Quang Tự sủng ái nhất hậu cung ấy đã khiến Từ Hy vừa sợ hãi, lại vừa xấu hổ.
Sau khi bị mẹ chồng buộc tội vi phạm quy định dòng dõi Hoàng tộc, Trân phi đã lên tiếng phản bác.
Bên cạnh hai bà phi được phong làm hoàng hậu là Thừa Thiên Cao hoàng hậu và Thuận Thiên Cao hoàng hậu, hoàng đế Gia Long còn sách phong cho bà Lê thị Ngọc Bình (con vua Lê Hiển Tông, em Ngọc Hân công chúa ) làm Đệ Tam Cung đồng thời có gần 100 phi tần khác vây quanh, khiến cho đời sống tình cảm vừa phong phú, vừa rối tung như "canh hẹ".
Cao Vỹ bấy giờ cho rằng, sắc đẹp tuyệt trần và làn da toả hương của Phùng Tiểu Liên thiên hạ khó có thể có cơ hội chiêm ngưỡng. Khư khư ôm lấy tuyệt phẩm giai nhân cho riêng mình là uổng phí cho thiên hạ. Chính vì vậy ông đã có một quyết định bệnh hoạn với chính sủng phi của mình.
Mỹ nhân họ Từ khiến cho Chu Đệ vị hoàng đế nổi tiếng máu lạnh của TQ cũng phải say đắm một đời.
Nhờ những thủ đoạn tranh sủng cao tay này, Từ Hy chẳng những được Hàm Phong sủng ái mà còn là người chiến thắng sau cùng trong cuộc chiến âm thầm nhưng khốc liệt chốn hậu cung.
Mượn bướm, dê để tranh sủng và muôn vàn thủ đoạn 'câu dẫn' Hoàng đế nham hiểm của phi tần Trung Quốc
Để có thể đổi đời nhờ thị tẩm, không ít các phi tần Trung Hoa xưa đã dùng đủ mưu kế nhằm leo lên long sàng của Hoàng đế, bao gồm cả các kế sách lạ đời nhờ tới hoa cỏ, động vật.
Hoàng hậu 'to gan' nhất trong lịch sử Trung Hoa, vì ghen tuông mà tát như 'trời giáng' vào mặt chồng
Vì ghen tuông, Hoàng hậu này đã dùng hết sức bình sinh tát Hoàng đế một phát trời giáng khiến ông vừa bất ngờ, lại vừa xây xẩm mặt mày không nói nên lời. Cú tát đó còn làm cho cả hoàng cung chao đảo dậy sóng.
Có người phải chết theo, có người buộc phải đi tu, có người sống cả phần đời còn lại trong những biệt cung lạnh lẽo và cũng có người tiếp tục sống như một bà Hoàng được tân đế yêu thương, mặc cho trái với luân thường đạo lý.
Vị Hoàng hậu ở triều Nam Tề dưới đây, công khai liếc mắt đưa tình trước mặt Hoàng đế, còn ngang nhiên quyến rũ bạn bè khôi ngô của chồng mình. Vậy mà bất ngờ, tất cả những việc làm trái khuấy này đều được Hoàng đế bao che dung túng, đã vậy ông còn sủng ái nàng hơn.
Sự quả cảm của Bảo Thánh Hoàng hậu còn được sử sách ghi lại qua hai câu chuyện bà quên mình bảo vệ vua. Theo đó, Trần Nhân Tông có một thú vui là được xem quân lính đấu với hổ vì thế ông đã cho làm chuồng đấu hổ ở Vọng Lâu.
Tính từ năm 1128 khi hai người động phòng hoa chúc cho tới năm Triệu Cấu qua đời, Ngô thị và Triệu Cấu đã sống với nhau suốt 59 năm.
Mỗi triều đại, các hoàng đế lại phải chịu đựng những quy định khác nhau khiến họ bất mãn không thôi.
Khi xác vị phi tần được vớt lên sau 1 năm bị sát hại, người ta đã lấy tên bà để đặt cho cái giếng này nhưng một bằng chứng về sự độc ác của Từ Hi Thái hậu cùng sự nhục nhã của nhà Thanh khi bị người nước ngoài tấn công đến tận kinh thành và phải tháo chạy.
Xưa nay phi tần ngoại quốc đa phần đều chết thảm do không có thủ đoạn bằng các phi tần chính quốc, nhưng riêng vị phi tần duy nhất có nguồn gốc Triều Tiên này của Càn Long Đế là một ngoại lệ đặc biệt vì bà không những trụ vững trong hậu cung nhà Thanh đầy tâm cơ, mà còn từng bước nâng cao phi vị của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo