Tìm kiếm: chống-gian-lận

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án quản lý hoạt động thương mại điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu với mục tiêu xây dựng một hệ thống để tiếp nhận, xử lý thông tin liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch thương mại điện tử trên nền cơ chế một cửa quốc gia, cơ chế một cửa ASEAN...
DNVN - Ngày 12/02, Cục Phòng vệ thương mại cho biết, triển khai Nghị quyết số 119/NQ-CP ngày 31/12/2019 của Chính phủ về một số biện pháp cấp bách nhằm tăng cường quản lý Nhà nước về phòng chống gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp, Bộ Công Thương đã ban hành Chương trình hành động nhằm thực hiện các nhiệm vụ được giao tại Nghị quyết.
Hài hoà giữa đam mê riêng và khát vọng chung của gia tộc bốn đời làm gốm sứ, Lý Huy Sáng đã hoá giải sự khác biệt trong cách quản trị giữa hai thế hệ để cùng cha thực hiện thành công cuộc cách mạng công nghệ đưa Minh Long vượt khỏi tầm vóc công ty gia đình.
DNVN - Nạn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng tại Quảng Bình là một trong những vấn đề nhức nhối, bởi hệ lụy tiêu cực mà nó mang lại không nhỏ. Để đẩy lùi vấn nạn này, cơ quan chức năng cần tiếp tục nghiên cứu, thực thi những chế tài mạnh hơn nữa; đồng thời, người dân cũng cần nâng cao nhận thức trong việc không sử dụng hàng giả, hàng nhái.
Trong năm 2020, Bộ Công Thương tập trung vào 2 trọng tâm lớn là hoàn tất các công việc có liên quan để sớm phê chuẩn và đưa vào thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA) và chủ động triển khai có hiệu quả các FTA đã ký kết. Đặc biệt, Bộ Công Thương nhấn mạnh việc sẽ tập trung xử lý các vấn đề về chống lẩn tránh...
DNVN - Tại Hội nghị “Phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp - Hội nhập, hiệu quả, bền vững” diễn ra sáng 23/12 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã gợi mở một loạt giải pháp nhằm giải quyết căn cơ các vấn đề lớn nhằm hỗ trợ hiệu quả cộng đồng doanh nghiệp trong thời gian tới.
DNVN - Mỹ muốn truy vấn xem sản phẩm của Việt Nam có phải là xuất xứ của Việt Nam hay có từ nguồn gốc khác. Mỹ sẽ cân nhắc liệu có nên cân nhắc áp thuế tương tự như với Trung Quốc hay không trong bối cảnh nhiều công ty đa quốc gia dịch chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc, và một trong những điểm đến đầu tư mới hấp dẫn nhất là Việt Nam.
Với doanh số khoảng 10-12 tỷ USD, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đang hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài với hoạt động ngày càng sôi nổi. Trong khi đó, các công ty trong nước lại thể hiện sự lép vế và yếu thế.
Với những lợi thế từ 12 Hiệp định Thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết, đặc biệt là Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), Việt Nam khó tránh khỏi bị lợi dụng là nơi trung chuyển hàng hóa sang nước thứ ba, cũng như hàng hóa nhập khẩu dán nhãn trong nước...
Đi tìm thị trường xuất khẩu mới vào thời điểm này đang trở thành bài toán với các doanh nghiệp gỗ Việt Nam. Tiếp cận thị trường Trung Quốc hay vươn ra thị trường Mỹ để tận dụng những cơ hội xuất hiện trong cuộc thương chiến giữa hai cường quốc kinh tế này có vẻ không phải là phép tính dễ dàng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo