Tìm kiếm: chồn-hương
Sau khi tốt nghiệp trường Đại học Nội vụ cơ sở Đà Nẵng, trải qua nhiều công việc khác nhau nhưng không mấy hiệu quả, chị Phan Thị Thủy (SN 1988) đã quyết định thử sức với nghề nuôi con dúi “đặc sản”.
Chàng trai trẻ Nguyễn Văn Tuấn (34 tuổi), đang làm việc tại Văn phòng Huyện ủy Minh Long (Quảng Ngãi) vốn học chuyên ngành công nghệ thông tin, nhưng lại rất yêu thiên nhiên và các loài động vật, nên Tuấn đã đầu tư trang trại nuôi chồn trong vườn nhà.
Nam thanh niên bị lực lượng chức năng tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị bắt giữ khi đang vận chuyển 16 cá thể động vật hoang dã.
Nuôi chồn hương đem lại lợi nhuận hơn 200 triệu đồng/năm cho gia đình bà Nguyễn Thị Cậy (62 tuổi; ngụ phường Hưng Phú, quận Cái Răng, TP Cần Thơ).
Ông Nguyễn Văn Hiếu đem loài dúi từ vùng rừng núi tỉnh Lâm Đồng về đất Tây Đô-Cần Thơ nuôi bán giống, bán thịt mà lại thành công. Nhờ nuôi loài động vật hoang dã có răng sắc, giỏi đào hang này mà mỗi tháng ông Hiếu có thu nhập 20 triệu đồng.
Tận dụng lợi thế vùng núi, đất đồi, anh Lê Trọng Nam ở buôn Trinh, xã Ea Bar, huyện Sông Hinh (Phú Yên) đã mạnh dạn làm mô hình nuôi cừu và dê kết hợp để phát triển kinh tế. Mô hình này đang phát triển tốt, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Đến ấp 5, xã Tân Thành (TP Cà Mau) hỏi trang trại chăn nuôi của anh Trương Hoàng Vũ 34 tuổi, thì ai cũng biết và nhiệt tình chỉ dẫn. Bởi mô hình này đã duy trì được hơn 6 năm nay, rất hiệu quả và cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Thời gian gần đây, anh Hoàng Trọng Tấn xây dựng mô hình trồng cây khoai môn ngọt Thái Lan trên diện tích gần 1,5 ha được tích tụ và chuyển đổi từ đất 2 vụ lúa trên cánh đồng xóm 7 - Phương Khê (xã Ngọc Sơn, Kim Bảng). Đây là loại cây trồng lần đầu được đưa vào đồng đất Hà Nam
Thời gian qua, UBND huyện Phong Điền (Thừa Thiên – Huế) tập trung chỉ đạo rà soát diện tích lúa vùng thấp trũng, thường gặp khó khăn trong gieo trồng để khuyến khích, vận động người dân chuyển sang trồng sen có hiệu quả, thu nhập cao hơn.
Từng nuôi rất nhiều loại động vật, nhưng tất cả đều rất khó để ổn định được kinh tế gia đình. Đến khi chuyển sang mô hình nuôi chồn và chó kiểng đã giúp một nông dân “vực dậy” kinh tế gia đình và trở thành triệu phú…
Là bộ đội phục viên trở về, ông Quân đã chọn mảnh đất Cam Ranh (Khánh Hòa) làm nơi lập nghiệp. Từ 2 bàn tay trắng, sau nhiều năm miệt mài với ý chí làm giàu, ông đã được đền đáp với những thành quả như ý.
Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, huyện Lạc Thủy (Hòa Bình) đã đưa vào trồng thử nghiệm cây dược liệu quý như ba kích, huyết đằng, đinh lăng…
Anh Lê Minh Sang ở ấp Tân Hiệp, xã Tân Dân, cho biết, năm qua trong số 11 sản phẩm được Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau công nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu có sản phẩm tôm khô chà bông của cơ sở anh. Khi sản phẩm được công nhận, cơ sở có thêm nhiều đơn đặt hàng, giải quyết việc làm cho nhiều lao động nhàn rỗi tại địa phương.
Đến xã Vũ Đoài, huyện Vũ Thư (Thái Bình) hỏi thăm anh Phạm Xuân Thủy, ai ai cũng biết. Sinh năm 1972, anh Thủy hiện đang là chủ trang trại gà nuôi theo công nghệ lạnh khép kín cho thu nhập tiền tỷ mỗi năm.
Khoảng một năm trở lại đây, Hội Nông dân xã Vinh Sơn (TP. Sông Công - Thái Nguyên) đã triển khai mô hình nuôi hươu sao lấy nhung và con giống. Bước đầu mô hình đã cho kết quả dáng mừng, giúp các hộ dân nâng cao được nguồn thu nhập.
End of content
Không có tin nào tiếp theo