Tìm kiếm: chờ-giải-thể
Sáng 4/12, Sở Tư pháp TP.HCM tổ chức hội nghị phổ biến Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa cùng các văn bản có liên quan.
(DNVN) - Cục Quản lý Đăng ký kinh doanh nhận định, có 4 nguyên nhân khiến số lượng các doanh nghiệp giải thể và tạm ngừng hoạt động tăng mạnh trong 11 tháng năm 2018.
Theo Báo cáo của Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, Bộ Kế hoạch Đầu tư (Bộ KHĐT), trong tháng 11/2018, số doanh nghiệp (DN) được thành lập mới là 11.637 DN với số vốn đăng ký là 118.420 tỉ đồng, tăng 6,5% về số DN và tăng 7,7% về số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2017.
Ðể hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020, Việt Nam phải đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế, nâng cao chất lượng tăng trưởng, lấy doanh nghiệp (DN) là động lực nâng cao sức cạnh tranh và tính tự chủ của nền kinh tế.
10 tháng đầu năm 2018, số lượng doanh nghiệp (DN) tạm ngừng hoạt động, chờ giải thể và giải thể vẫn còn ở mức khá cao.
Cần thay đổi chính sách về thuế khoán để tạo động lực, khuyến khích hộ kinh doanh chuyển đổi lên doanh nghiệp.
Số DN tạm ngừng hoạt động trong 10 tháng năm 2018 là 78.404, tăng 48,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó có 24.467 DN đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, tăng 24,7% và 53.937 DN tạm ngừng hoạt động không đăng ký hoặc chờ giải thể, tăng 62,6%.
Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Trần Văn Tiến cho rằng, số doanh nghiệp giải thể tăng cao khiến mục tiêu đạt 1 triệu doanh nghiệp vào năm 2020 khó đạt được.
Việc Chính phủ thực hiện thành công mục tiêu kép là vừa giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đã tạo thêm dư địa để thực hiện tốt hơn các nhiệm vụ bảo đảm an sinh xã hội, tạo việc làm, nâng cao thu nhập và đời sống của nhân dân...
Đánh giá kết quả thực hiện 22 nhóm chỉ tiêu tái cơ cấu nền kinh tế trong giai đoạn 2016-2018 cho thấy, so với các mục tiêu đặt ra tới năm 2020, có 9 chỉ tiêu đã hoàn thành, 8 chỉ tiêu có khả năng hoàn thành và 5 chỉ tiêu cần các giải pháp thúc đẩy để hoàn thành...
(DNVN) - Thẩm tra về việc thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH, ngày 22/10, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị Chính phủ đánh giá đầy đủ hơn về thực trạng doanh nghiệp; xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm trong thực thi công vụ, trong thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa công bố một số liệu đáng chú ý. Trong 8 tháng năm 2018, cả nước có gần 42.000 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động hoặc chờ giải thể, tăng 45,9% so với cùng kỳ năm trước.
(DNVN) - Việt Nam sắp xuất khẩu 1 triệu tấn gạo, giữ nguyên thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu, thị trường bánh trung thu chuyển từ số lượng sang chất lượng, tăng trưởng tín dụng năm 2018 sẽ dưới 18%… là những tin chính hôm nay (31/8).
8 tháng đầu năm 2018, cả nước có hơn 72.000 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động, chờ giải thể và phá sản, lượng tăng hơn 18.000 doanh nghiệp so với cùng kỳ năm trước (tương đương mức tăng khoảng 34%).
Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) vừa công bố dữ liệu về tình hình đăng ký doanh nghiệp. Kết quả cho thấy tinh thần khởi nghiệp lên cao, nhưng đồng thời khó khăn tiếp tục bủa vây doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo