Tìm kiếm: chủ-quyền-Việt-Nam
Phải đến hơn 8h sáng buổi mít tinh do Nghiệp đoàn nghề cá xã Bình Minh và Bình Dương (Thăng Bình) tổ chức mới bắt đầu, nhưng từ sáng sớm hơn 600 ngư dân của 4 xã Bình Dương, Bình Minh, Bình Nam và Bình Hải đã có mặt.
Phải đến hơn 8h sáng buổi mít tinh do Nghiệp đoàn nghề cá xã Bình Minh và Bình Dương (Thăng Bình) tổ chức mới bắt đầu, nhưng từ sáng sớm hơn 600 ngư dân của 4 xã Bình Dương, Bình Minh, Bình Nam và Bình Hải đã có mặt.
Sáng nay (10/5), Chi đội kiểm ngư 3, Cục Kiểm ngư Việt Nam (đóng tại Đà Nẵng) cho hay hiện phía TQ ngang ngược không cho tàu VN vào khu vực cách vị trí giàn khoan trái phép, lên đến 10 hải lý.
Sáng nay (10/5), Chi đội kiểm ngư 3, Cục Kiểm ngư Việt Nam (đóng tại Đà Nẵng) cho hay hiện phía TQ ngang ngược không cho tàu VN vào khu vực cách vị trí giàn khoan trái phép, lên đến 10 hải lý.
Chiều 10.3, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã tiếp đoàn đại biểu ngư dân, chiến sĩ tham dự chương trình “Trái tim biển đảo” tại Hà Nội.
Chiều 10.3, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã tiếp đoàn đại biểu ngư dân, chiến sĩ tham dự chương trình “Trái tim biển đảo” tại Hà Nội.
Theo Thượng tướng-Viện sĩ Nguyễn Huy Hiệu, việc Trung Quốc đặt ra “đường lưỡi bò” chỉ để lấy cớ đụng đến tất cả các nước có liên quan và nhằm kiểm soát đường hàng hải quốc tế
Đóng góp các ý kiến vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 do tỉnh Vĩnh Long tổ chức ngày 28/2, các đại biểu đều bày tỏ nhất trí cao về sự cần thiết sửa đổi Hiến pháp năm 1992 với các nội dung, bố cục rõ ràng, khoa học, giữ được quan điểm chính trị và tiếp tục làm rõ hơn bản chất của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
20 tàu Quảng Ngãi bị tàu Trung Quốc ngăn vào trú tránh bão ở đảo Bom Bay thuộc quần đảo Hoàng Sa trong cơn bão đầu năm 2013.
Chính phủ Philippines hôm nay 7/1 tỏ thái độ cẩn trọng trước tuyên bố của đại sứ Trung Quốc Mã Khắc Thanh nói rằng Bắc Kinh sẵn sàng cùng hợp tác để thăm dò khai thác dầu khí ở Biển Đông.
Tranh cãi nổ ra giữa Ấn Độ và Trung Quốc sau khi Bắc Kinh cấp phát hộ chiếu mới cho công dân, trong đó in hình hai khu vực tranh chấp Arunachal Pradesh và Aksai Chin như là lãnh thổ Trung Quốc.
90 tấm bản đồ trên được in ấn tại các quốc gia gồm Anh, Ðức, Australia, Canada, Mỹ và Hong Kong trong khoảng thời gian từ năm 1626 - 1980.
Chia sẻ với những trăn trở của cử tri vì công tác bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, tranh chấp trên biển Đông, Chủ tịch nước tâm sự: “Đằng sau lưng, trước mặt mình là 90 triệu đồng bào, tôi nhớ chứ! Là 4.000 năm lịch sử, tôi nhớ chứ! Không quên được đâu!”.
Sự hai mặt trong chính sách của Trung Quốc tại biển Đông lại bộc lộ rõ qua những tuyên bố và hành động mới nhất.
Ngày 25/7, Tiến sĩ Mai Hồng, chủ tấm bản đồ Trung Quốc xuất bản năm 1904, trao lại hiện vật này cho Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam. Theo bản đồ này, lãnh thổ Trung Quốc không có Hoàng Sa và Trường Sa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo