Tìm kiếm: chủ-đầu-tư-dự-án
DNVN - Theo Bộ Xây dựng, một trong những nguyên nhân chính khiến nguồn vốn 120.000 tỷ hỗ trợ cho phát triển nhà ở xã hội chưa được giải ngân hiệu quả do việc công bố danh mục nhà ở xã hội đủ điều kiện vay còn hạn chế.
Cả nước có gần 400 nhà chung cư thuộc diện cải tạo, xây dựng lại; trong đó, con số đã hoàn thành việc cải tạo, xây dựng lại chỉ chiếm khoảng 11%.
Bộ Xây dựng đang lấy ý kiến về dự thảo Nghị định về phát triển và quản lý nhà ở xã hội, trong đó có nội dung đề xuất nới điều kiện về thu nhập đối với người mua.
Nguồn cung khan hiếm trong khi nhu cầu luôn ở mức cao, khiến các dự án chung cư liên tục thiết lập mặt bằng giá mới, nhất là tại hai đô thị đặc biệt Hà Nội, TP Hồ Chí Minh. Hy vọng các dự án nhà ở xã hội (NOXH) sớm hoàn thành, tăng nguồn cung, kéo giảm giá căn hộ chung cư trên thị trường.
DNVN - Để thúc đẩy Đề án “Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030”, ông Nguyễn Đức Hiển – Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương nhấn mạnh cần ưu tiên bố trí nguồn vốn ngân sách Nhà nước để phát triển nhà ở xã hội.
Liên quan đến Dự án đào tạo nghề dưới 3 tháng cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Sơn La, ngày 21/2, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Sơn La đã ra các quyết định khởi tố bị can, áp dụng biện pháp ngăn chặn, khám xét nơi làm việc và nơi ở đối với 8 bị can về tội “Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.
DNVN - Phát biểu tại Hội nghị triển khai đề án “Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030” trong năm 2024, Thứ trưởng của Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh cho biết, diện tích đất phát triển nhà ở xã hội hiện đã tăng thêm 5.031 ha so với năm 2020.
DNVN - Theo báo cáo tháng 2/2024 của Savills Việt Nam, sắp tới, thị trường bất động sản sẽ ghi nhận mức phát triển nổi bật về bất động sản công nghiệp. Trong đó, các thị trường phía Nam của Hà Nội như Nam Định hay Thái Bình có nhiều tiềm năng.
Theo các chuyên gia, thời điểm khó khăn nhất của trái phiếu bất động sản đã qua, khi Nhà nước đã có những tháo gỡ kịp thời về chính sách.
Thị trường bất động sản là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến tăng trưởng của nền kinh tế nhưng lại “ốm” suốt một thời gian dài. Bởi vậy, Chính phủ và các bộ, ngành liên quan đã kịp thời, quyết liệt ban hành nhiều nghị quyết, nghị định, đề án phát triển bền vững thị trường...
Luật Kinh doanh Bất động sản (BĐS) và Luật Nhà ở mới được Quốc hội thông qua năm 2023 là một bước tiến nhằm đảm bảo và thúc đẩy thị trường BĐS phát triển minh bạch, lành mạnh, tạo điều kiện cho nhà đầu tư nhận diện cơ hội kinh doanh BĐS từ năm 2024.
DNVN - Hiệp hội bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA) cho rằng, chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi phát triển kinh tế - xã hội chưa áp dụng đối với các doanh nghiệp bất động sản (BĐS) và nhà đầu tư thứ cấp trên thị trường BĐS.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có văn bản số 7486/EVN-KH+TTĐ gửi Bộ Công Thương về chủ trương nhập khẩu các dự án điện gió từ nước CHDCND Lào về khu vực tỉnh Quảng Trị, Việt Nam.
Ông Nguyễn Văn Đính - Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam cho biết, hiện tại, cả nước có hơn 200 dự án bất động sản du lịch đã được triển khai, tạo ra gần 100.000 căn condotel, 3.000 căn villa biệt thự, 15.000 căn khách sạn mới. Tuy nhiên, có hơn một nửa số dự án đó đang nằm “đắp chiếu” chờ sự tháo gỡ về pháp lý.
Hiệp hội Bất động sản (BĐS) Việt Nam (VNREA) vừa có văn bản kiến nghị các tập đoàn, doanh nghiệp BĐS thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, cơ cấu lại phân khúc thị trường và giảm giá bán sản phẩm nhà ở, chung tay tháo gỡ khó khăn cho thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo