Tìm kiếm: chữ-quốc-ngữ

Các nhà thờ lâu đời, có tháp chuông khổng lồ hay lưu giữ sách quốc ngữ... là niềm tự hào của người dân địa phương. Đây cũng là điểm tham quan hút du khách du lịch đến check-in.
Ông Đinh Công Nhung sinh năm 1840 tại làng Thao Cả xã Vĩnh Đồng, Mường Động, nay là Vĩnh Tiến, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình. Ông là dòng dõi quan lang nổi tiếng mường Động. Ông nội của ông Đinh Công Nhung là Đinh Công Trinh từng được nhà Lê phong Quận công Tuyên úy sứ.
Trần Nhân Tông (1258-1308), tên thật là Trần Khâm, ông là vị vua thứ 3 của nhà Trần, được sử sách ca ngợi là một trong những hoàng đế anh minh nhất trong lịch sử Việt Nam. Dưới thời Trần Nhân Tông cai trị được xem là thời kỳ đất nước hưng thịnh. Sau khi rời ngai vàng, nhà vua xuất gia trở thành thủy tổ Thiền Trúc Lâm Yên Tử.
Trong những thập niên cuối thế kỷ XIX, ở Việt Nam xuất hiện nhiều phong trào truyền bá chữ Quốc ngữ, trong đó, phương tiện quan trọng để phổ biến và hoàn thiện chữ Quốc ngữ chính là báo chí Quốc ngữ. “Nam Phong tạp chí” ra đời ngày 1/7/1917 là một trong số đó.

End of content

Không có tin nào tiếp theo