Tìm kiếm: con-đầu-đàn
Thế giới tự nhiên hoang dã ở châu Phi ngoài việc nổi tiếng bởi những trận chiến sinh tồn khốc liệt cũng có những khoảnh khắc "sống chậm", đáng yêu được ghi hình bởi khách du lịch.
Có một quy luật tất yếu của tự nhiên đó là có những sinh vật bắt buộc phải đi săn, bắt những sinh vật khác để sinh tồn. Nếu không đủ sức mạnh, lòng quả cảm, cái kết của kẻ yếu chỉ có thể là trở thành bữa ăn của các sinh vật khác.
1.500 con cừu “rủ nhau” lao xuống khe núi; 61 con cá voi khổng lồ chết không rõ lý do; 50 con chó đã nhảy cầu tìm đến cái chết... là những hiện tượng đầy bí ẩn khiến các nhà khoa học đau đầu đi tìm câu trả lời.
Chúng ta đều biết voi là một loài động vật khổng lồ, tuy nhiên trước khi đạt đến kích cỡ đó, voi cũng phải trải qua quá trình phát triển từ hình thái bé nhỏ, ốm yếu.
Đoạn clip ghi lại hình ảnh bi thảm và những khoảnh khắc cuối đời của một con sư tử đực, khi bị những đối thủ của nó giết hại một cách dã man, khiến nhiều người chứng kiến phải rùng mình.
Để có thể sinh tồn trong môi trường hoang dã, các loài động vật không những phải cần sức khỏe, sự dẻo dai, độ nhanh nhạy mà còn phải có đầu óc.
Trâu rừng châu Phi chưa bao giờ là một đối thủ dễ xơi với bất kỳ loài thú săn mồi, tuy nhiên trước sức mạnh tuyệt đối của sư tử đực, cơ hội sống sót của con trâu gần như là không có.
Khung cảnh tựa như đám tang hoành tráng của một người đức cao vọng trọng vậy.
Người ta tin rằng voi là loài động vật hiền lành, không gây hại cho con người, tuy nhiên thực tế voi châu Phi đứng số một trong danh sách những loài giết người nhiều nhất với khoảng 500 vụ mỗi năm.
Hơi quê cho những vị vua một chút, nhưng đúng là "tránh voi tránh voi chẳng xấu mặt nào".
Phép màu đã không xảy ra đối với con trâu rừng tội nghiệp.
Trâu rừng có sức mạnh, nhưng chưa bao giờ được xếp cùng đẳng cấp với chó hoang châu Phi.
Thắng làm vua, thua "xanh cỏ".
Làm cha mẹ mới hiểu được nỗi lòng của mẹ cha.
Một khi đã nóng thì sư tử đực sẽ không còn giữ được ga-lăng, lịch thiệp đáng có.
End of content
Không có tin nào tiếp theo