Tìm kiếm: cung-ứng-toàn-cầu
Việt Nam có hệ thống 34 cảng biển đang là mắt xích quan trọng của nền kinh tế đất nước. Hằng năm, khối lượng hàng hóa trung chuyển qua cảng biển khoảng trên 800 triệu tấn.
Việc phát triển ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam đòi hỏi một kế hoạch toàn diện, không chỉ dựa trên vốn đầu tư mà còn cần đến một nền tảng vững chắc về chính sách, nhân lực và công nghệ...
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam đang sở hữu cơ hội có một không hai trong cuộc đua chinh phục vị trí quan trọng trong bản đồ công nghiệp bán dẫn của thế giới; trở thành điểm nóng đầu tư đối với ngành công nghiệp bán dẫn, thu hút nguồn vốn và sự quan tâm lớn từ các doanh nghiệp quốc tế.
DNVN - Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam, tạo nền tảng thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu và tăng trưởng bền vững. Mức giải ngân cao kỷ lục trong năm 2024 không chỉ là tín hiệu lạc quan mà còn là bước đệm cho triển vọng phát triển năm 2025.
DNVN - Việc ông Donald Trump tiếp tục nắm quyền Tổng thống Mỹ có thể ảnh hưởng đến xuất nhập khẩu của nhiều quốc gia, bao gồm Việt Nam. Chính sách "Nước Mỹ trên hết" có thể khiến Mỹ đánh thuế cao đối với hàng nhập khẩu, nhưng nếu không có thay đổi lớn so với nhiệm kỳ trước, đây sẽ là cơ hội để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu.
Theo đặc phái viên TTXVN, nhân dịp dự Hội nghị thường niên lần thứ 55 Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF Davos 55), trưa 22/1 tại Davos (Thuỵ Sĩ), Bộ KH-ĐT, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tập đoàn Sovico tổ chức toạ đàm cùng lãnh đạo các doanh nghiệp Việt Nam và quốc tế với chủ đề “Hạ tầng số - Năng lượng xanh: vươn mình trong kỷ nguyên thông minh”.
Nhân Hội nghị thường niên lần thứ 55 Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF Davos 55), trưa 21/1 theo giờ địa phương, tại Davos (Thuỵ Sĩ), Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tập đoàn FPT và VinaCapital tổ chức toạ đàm về “Đầu tư công nghệ cao tại Việt Nam - Cất cánh trong kỷ nguyên thông minh”.
Sự phát triển của thương mại điện tử và dòng vốn FDI vào ngành công nghiệp chế biến đang thúc đẩy nhu cầu đối với nhà xưởng và nhà kho xây sẵn. Mặt khác, thị trường bất động sản công nghiệp tại TP Hồ Chí Minh và Hà Nội tiếp tục duy trì vai trò hạt nhân, thúc đẩy phát triển công nghiệp cho các địa phương xung quanh.
Việt Nam chính thức ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn đến 2050, đặt nền móng, định hướng, tầm nhìn cho sự phát triển nhanh và bền vững của ngành công nghiệp bán dẫn, đưa Việt Nam trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu.
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Huỳnh Thành Đạt ví những con chip bán dẫn nói riêng, ngành bán dẫn nói chung như những "hạt gạo", bởi nó nuôi sống toàn bộ các lĩnh vực khác nhau trong kỷ nguyên công nghệ, là chìa khoá cho các công nghệ số trong tương lai.
DNVN - Theo các chuyên gia của CIEM, những diễn biến trong hoạt động xuất nhập khẩu đặt ra quan ngại về mức độ tham gia của doanh nghiệp Việt vào chuỗi giá trị toàn cầu và khu vực, khi đà phục hồi tăng trưởng xuất khẩu của khu vực FDI dường như có tác động kích thích trực tiếp lớn hơn đối với nhập khẩu của khu vực...
DNVN - Dư địa chính sách cho đổi mới sáng tạo còn rất nhiều nếu như kết nối được lĩnh vực này với chính sách phát triển các mô hình kinh tế mới cũng như kết nối sớm được qua cách tiếp cận thử nghiệm chính sách.
Ngành công nghiệp bán dẫn đang trở thành động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0. Với lợi thế về địa chính trị, tiềm năng về tài nguyên và nguồn nhân lực trẻ, Việt Nam có cơ hội lớn để tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Nhằm hiện thực hóa định hướng của TP Hồ Chí Minh trong chuyển đổi xanh và chuyển đổi số (chuyển đổi kép), ngành công thương thành phố đã đồng hành cùng doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trên địa bàn phát triển nhóm sản phẩm công nghiệp chủ lực và nhóm sản phẩm công nghiệp có giá trị gia tăng cao, ứng dụng công nghệ hiện đại.
Năm 2024, GRDP của TP Hồ Chí Minh tăng 7,17% so với năm trước, nhưng đà tăng trưởng vẫn chưa quay lại được với xu hướng tăng trưởng của giai đoạn trước đại dịch COVID-19 (năm 2014 - 2019).
End of content
Không có tin nào tiếp theo