Tìm kiếm: cung-nữ
Dù là khi còn sống hay đã chết, cuộc đời Từ Hi thái hậu đều hưởng mọi vinh hoa phú quý mà người thường khó có thể tưởng tượng.
Làm sao Trân phi có thể “chui lọt” vào cái giếng năm xưa? Câu trả lời rất đơn giản!
Long Dụ Hoàng hậu được hậu thế xem là vị Hoàng hậu đáng thương nhất Thanh triều, không được chồng yêu thương, cả đờ khổ tâm vì triều đình.
Chúng ta đều biết, hậu cung là nơi sinh sống của các phi tần và cung nữ, hoàn toàn thuộc về một mình Hoàng đế. Một nguyên tắc không được phạm phải là đàn ông không được phép bước vào hậu cung, vì Hoàng đế sợ những chuyện đồi bại, phản bội xảy ra.
Phải chăng các thái giám trong cung nắm giữ nhiều bí mật nên được hoàng đế sủng ái đặc biệt?
Triều đình phong kiến lúc bấy giờ có những nguyên tắc rõ ràng, hạn chế hết mức những trường hợp bê bối này xảy ra.
Ẩn dưới vẻ ngoài xa hoa, hào nhoáng chốn hoàng cung là những âm mưu, thủ đoạn nhằm nhận được sự yêu thích của Thiên tử. Vậy những người bị hoàng đế chán ghét sẽ có kết cục đáng sợ như thế nào?
Chúng ta thường thấy trong các bộ phim truyền hình cổ trang, nam nữ chính về cơ bản sẽ mang một người hầu gái bên mình, nếu là người giúp việc trong một gia đình lớn thì thường có vài người hầu đi theo.
Tô Ma Lạt tên thật là Tô Mạt Nhi hay Tô Mạt Nhĩ, theo tiếng Mông Cổ có nghĩa là "cái túi làm bằng lông thú. Tuy xuất thân không nổi bật nhưng Tô Ma Lạt từ nhỏ đã thông minh, lanh lợi.
Công việc của cung nữ trực đêm, nghe nhẹ nhàng nhưng mệt đến thừa sống thiếu chết, hơn nữa còn tiềm ẩn mối họa khôn lường.
Cho đến khi nằm trong quan tài, Từ Hi Thái hậu vẫn luôn nắm chặt trong tay món vũ khí bí mật phòng thân của mình.
Mất tích bí ẩn rồi tái xuất, viên ngọc trai của Từ Hi Thái hậu khiến giới cổ vật phải trầm trồ về giá trị cũng như sự xa hoa của nó.
Thời xưa ở Trung Quốc, nam giới thực hiện chế độ đa thê, đây là thời đại nam giới thượng tôn nữ giới, nữ giới hầu như không có quyền can thiệp vào bất cứ chuyện gì, vì vậy họ phải chịu nhiều bất công.
Giả thuyết Từ Hy Thái hậu là do Hòa Thân trùng sinh gây kinh ngạc, mọi nghi vấn xuất phát từ bài thơ mà 'đệ nhất tham quan' này viết trước khi tự treo cổ tại phủ của mình.
Đoạn video này được nhiều khen ngợi là chân thực tới mức họ có cảm giác như bản thân vừa "xuyên không" về thời nhà Thanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo