Tìm kiếm: cung-nữ
Càn Long yêu mến Anh Lạc đến mức sau khi nàng sinh con, Hoàng đế vẫn sủng ái và thị tẩm thường xuyên. Một điều tưởng chừng như khó xảy ra với các phi tần khác thì Anh Lạc lại được ban cho là bởi cô có những thứ mà người khác không thể so sánh được khiến Càn Long phải hết lòng vì mình.
Trong quy định an táng dành cho Hoàng đế Trung Quốc thời cổ đại có tục tuẫn táng, tức chôn người sống theo người chết. Tục tuẫn táng để đảm bảo người chết dù sang đến thế giới bên kia vẫn luôn được hầu hạ và sống sung sướng như lúc sinh thời hoặc dùng để trấn yểm.
Vị vua này đã tốn khá nhiều công sức để có được ngai vàng nhưng lại bị chính sự biếng nhác của mình ''đuổi'' khỏi ngai vàng.
Là một hoàng đế, tuy có vô số cung nữ, nhưng thật sự rất khó để có được một người phụ nữ tài đức vẹn toàn và thực sự kết giao tâm hồn. Ngoài thân phận là hoàng đế, Càn Long còn có một thân phận đặc biệt ẩn sau mình, đó là nam nhân.
Nhìn những phi tần trong phim truyền hình, nhiều người sẽ nghĩ rằng lương của họ chắc hẳn không hề thấp, nhưng thực tế có phải như vậy?
Ngày 12/12/1908, một ngày mang tính lịch sử ở Trung Quốc.
Không ai có thể tin rằng Hoàng hậu của mẫu quốc lại là một trinh nữ, nhưng lịch sử đã ghi lại như vậy. Là mẫu nghi thiên hạ, người đứng đầu hậu cung nhưng cuộc đời của vị Hoàng hậu này lại đầy rẫy những bi kịch và đau khổ.
Dù đã bước qua ngưỡng 30 tuổi mới vào cung nhưng Dự Phi vẫn được Càn Long vô cùng sủng ái lại còn thăng cấp vượt bậc hơn hẳn những phi tần khác.
Từ Hi Thái hậu tuy là người nắm quyền thống trị vào cuối triều Thanh nhưng chỉ vì thói xa xỉ của bản thân mà bào mòn quốc khố và khiến dân chúng lầm than. Trong số đó, trang phục là minh chứng rõ nhất cho sự phóng túng của bà.
3 vị hoàng hậu của gia tộc hiển hách dưới triều đại nhà Thanh này đều được nhắc đến rất nhiều trong các bộ phim cung đấu.
Nhắc đến thái giám hay hoạn quan, đa số mọi người sẽ liên tưởng tới những người đàn ông mặt trắng, môi đỏ, nói chuyện ẻo lả, tay cầm phất trần. Tuy nhiên, chốn thâm cung còn có một nhân vật khác có thân phận vừa bí ẩn lại vừa thảm khốc, đó là những nữ thái giám, hay còn được gọi là các nữ quan.
Sa Tăng có lẽ là người dư thừa nhất trong đội hình đi lấy kinh trong “Tây du ký”. Trên đường hắn chỉ giết chết một con yêu quái, những người như vậy Quan Âm Bồ Tát có thể kiếm được vô số nhưng tại sao lại mời Sa Tăng gia nhập? Bởi nếu không chọn hắn thì sẽ để lại hậu quả khó mà cứu vãn được.
Liên quan tới hoạn quan Lý Liên Anh, cho tới ngày nay vẫn còn không ít giai thoại xoay quanh nhân vật được Từ Hy Thái hậu sủng ái nhất nhì khi còn sống này.
Vào thời nhà Thanh, hoàng cung lúc bấy giờ, tức Tử Cấm Thành, hàng năm tuyển cung nữ vào cung, những cung nữ này sau đó có cuộc sống không phải ai cũng được may mắn suôn sẻ.
Việc tắm gội ở trong cung cũng là một “công trình” to lớn, không những có cung nữ ở bên hầu hạ mà thậm chí còn có cả một số những thái giám cũng ở cùng. Tuy thái giám đã mất đi chức năng sinh dục nhưng khi đối diện với các phi tử thì họ vẫn chỉ là những người đàn ông bình thường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo