Tìm kiếm: cung-phi
Nằm cách Hà Nội 45km, chùa Mía nổi tiếng với kiến trúc độc đáo và hệ thống tượng gỗ lớn chạm khắc tinh xảo.
Cuộc sống chốn thâm cung của vua chúa thời Trung cổ, nhất là những diễn biến trong đêm động phòng hoa chúc của các bậc hoàng đế luôn là đề tài đầy bí ẩn, khơi gợi trí tò mò của con người thời nay. Xung quanh đó còn có rất nhiều câu chuyện bí ẩn khiến hậu thế quan tâm.
Trong số các vua nhà Nguyễn, vua Thành Thái là một trong những hoàng đế có nhiều vợ con.
Có đến hàng chục miệng giếng lớn nhỏ khác nhau, nhưng cách đây hàng trăm năm trở về trước, những chiếc giếng ấy đã trở thành nỗi sợ hãi của người trong Cố Cung.
Sử sách Trung Quốc ghi chép, sau khi hoàng đế qua đời, những mỹ nhân chốn hậu cung buộc phải tìm lối thoát cho riêng mình để bảo toàn mạng sống.
Vướng vào vòng nữ sắc nhưng sớm giật mình tỉnh ngộ, vị chúa Nguyễn thứ 4, Hiền Vương Nguyền Phúc Tần, đã không đủ dũng khí để tự mình dứt bỏ mỹ nhân.
Tây Thi, Điêu Thuyền, Vương Chiêu Quân, Dương Quý Phi, mỗi người mỗi vẻ, tài sắc vẹn toàn nhưng đại bộ phận thơ ca, sách sử và dân chúng đều ngầm xếp hạng Tây Thi là mỹ nhân Trung Hoa đẹp nhất.
Trong tiệc hợp cẩn, vua và hậu cùng uống rượu. Lúc này ngoài cửa sổ sẽ có một người phụ nữ hát vang bài hát “giao chúc ca”. Sau khi uống rượu và ăn mì trường thọ xong, hoàng hậu sẽ theo quy tắc truyền thống trút bỏ xiêm y trước rồi lên giường.
Cái nâng tay của cung nữ là một công cụ huyền diệu giúp các cung tần, mỹ nữ được hoàng thượng sủng ái thể hiện uy quyền, địa vị.
Ít được biết đến hơn, nhưng số phận của công chúa Cảo Nương lại có những điều trùng hợp lạ kỳ với công chúa Mỵ Châu, con gái An Dương Vương.
Thời phong kiến, đàn ông năm thê bảy thiếp là chuyện quá đỗi bình thường. Việc một vị Hoàng đế khi chính thức đăng cơ, tích cực nạp phi tần, làm đầy hậu cung với cả trăm, ngàn, thậm chí vài vạn mỹ nữ, cũng chẳng lấy gì đáng ngạc nhiên. Việc một vị vua chung tình, không chịu nạp thê thiếp hay tuyển chọn phi tần mới...
Tôn Vũ từ nhỏ đã yêu thích chuyện chiến tranh và binh thư, sau này thành danh cũng nhờ hiến kế, hiến thân bằng binh thư cho Ngô vương Hạp Lư, có hậu duệ giỏi binh thư.
Đòn ghen thâm hiểm của 2 bà vợ Đế vương này đến nay vẫn khiến người ta khiếp sợ khi nghĩ đến.
"Đỉnh cao của binh pháp là khuất phục kẻ địch mà không cần chiến đấu.".
Bà là người phụ nữ đầu tiên trong lịch sử nước ta lãnh đạo thành công việc sơ tán và bảo vệ được kho tàng, lương thực cùng sinh mệnh của nhiều người khác. Chính do công lao này mà người dân các thế hệ đã xem bà cũng là một "bà chúa Kho”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo