Tìm kiếm: cuối-đời
Nhà Thanh là triều đại thịnh trị hiếm có trong lịch sử cổ đại Trung Hoa, đồng thời cũng là triều đại phong kiến thống nhất cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc. Nhà Thanh đã trải qua 11 đời Hoàng đế và trị vì suốt 276 năm.
Hòa Thân là một tham quan, không ít người dưới trướng vì muốn lấy lòng, nịnh nọt mà sẵn sàng dâng cho ông ta mỹ nữ để được chiếu cố giúp đỡ. Sau khi Hoàng đế Gia Khánh lên ngôi, ông đã khép Hòa Thân tội chết. Vậy còn 9 người vợ của Hòa Thân sẽ như thế nào sau khi ông ta chết?
Là một người có hoài bão cao nhưng vẫn có một người luôn khiến cho Tào Tháo bội phục, không thể không nịnh nọt. Thậm chí còn muốn đem cả 7 người con gái của mình đem gả cho người này. Rốt cuộc người này có tài cán gì mà được Tào Tháo tôn sùng như thế.
Từ Hi Thái hậu tuy là người nắm quyền thống trị vào cuối triều Thanh nhưng chỉ vì thói xa xỉ của bản thân mà bào mòn quốc khố và khiến dân chúng lầm than. Trong số đó, trang phục là minh chứng rõ nhất cho sự phóng túng của bà.
Vốn dĩ Bát A Ca đã là người nắm chắc hoàng vị nhưng chỉ vì 2 khuyết điểm chí mạng này mà số mệnh của ông rơi vào hoàn cảnh cực kỳ éo le.
Hòa Thân là tham quan giàu có bậc nhất lịch sử Trung Hoa, thậm chí còn được xem là giàu hơn cả vua Càn Long nhưng khối tài sản lại chỉ bằng 1 nửa của vị phú thương họ Thẩm sống vào thời nhà Minh.
Tần Thủy Hoàng đăng cơ làm Tần Vương khi mới 13 tuổi, do trọng phụ Lã Bất Vi nhiếp chính. Sau khi đích thân trị vì, ông đã tiêu diệt 6 nước và tự xưng là Thủy Hoàng đế, tức vị Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc.
Không chỉ bức tranh này, mà cả những con hổ trong nhiều bức tranh động vật khác của Hoa Nham cũng có dáng vẻ tương tự, cô đơn và đau khổ.
Ung Chính là vị hoàng đế cần cù, tiết kiệm nhất trong lịch sử Trung Quốc, cũng ít con cái. Những năm cuối đời, chỉ có 3 vị hoàng tử có thể đảm nhiệm kế thừa hoàng vị. Tứ hoàng tử Hoằng Lịch chính là hoàng đế Càn Long sau này. Nhưng đây mới là vị hoàng tử thông minh nhất của Ung Chính.
Cứ tưởng tiền để trong ngân hàng sẽ chắc chắn, không thể mất được nào ngờ đã bốc hơi hết hơn 2 tỷ đồng tiết kiệm của tôi.
Đến gần cuối đời, người phụ nữ thọ hơn trăm tuổi đã kể lại về cuộc hôn nhân kéo dài 36 năm nhưng không con cái của mình.
Đệ nhất đại mỹ nhân trong truyện Kim Dung khiến Ngô Tam Quế đưa quân Thanh chiếm Trung Nguyên là ai?
Mỹ nhân này được cho là nguyên nhân chính khiến Ngô Tam Quế quyết định hàng quân Mãn Thanh, phản lại nhà Minh.
Bản nhạc chuông huyền thoại của Nokia sẽ khiến nhiều người bất ngờ.
Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.
Đức Linh và em gái tên Dung Linh sớm đã được tiếp xúc với văn hóa phương Tây, nên có khả năng nói tiếng Anh lưu loát và am hiểu về phương Tây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo