Tìm kiếm: cuộc-chạy-đua-vũ-trang
Tờ Daily Reckaming cho rằng, trong khi Mỹ và NATO gần như cạn kiệt kho dự trữ vũ khí cung cấp cho Ukraine, Nga đã tăng cường sản xuất đạn dược và thiết bị.
Viện nghiên cứu hàng đầu thế giới cho biết số lượng vũ khí hạt nhân đang hoạt động trong kho dự trữ của các cường quốc quân sự có dấu hiệu gia tăng trở lại. Các nhà phân tích cảnh báo thế giới đang “tiến gần đến một trong những thời kỳ nguy hiểm nhất trong lịch sử loài người”.
Thành tựu giải trừ quân bị đang dần bị đảo ngược khi căng thẳng toàn cầu gia tăng và ngoại giao chững lại. SIPRI đã cảnh báo về "nguy cơ cao" mà tình trạng này đặt ra.
Nga, quốc gia kế thừa vũ khí hạt nhân của Liên Xô, đang sở hữu kho dự trữ đầu đạn hạt nhân lớn nhất thế giới. Theo dữ liệu của Liên đoàn Các nhà khoa học Mỹ, số đầu đạn hạt nhân mà Moskva kiểm soát tính đến năm 2022 là khoảng 5.977, so với 5.428 của Washington.
Tại một căn cứ bí mật, một đơn vị của Ukraine đang sử dụng băng keo, cân, máy in 3D và nhiều vật dụng khác để biến lựu đạn phân mảnh thành sát thủ diệt xe tăng. Đây là một nhiệm vụ đầy khó khăn và nguy hiểm.
Nó để lại cho con người chúng ta một bài học, khi đại dịch COVID-19 vẫn còn chưa kết thúc.
Có hẳn một dược điển trong nọc độc của các loài động vật đang chờ được con người khám phá.
Moscow đưa ra cảnh báo mới chỉ vài tháng sau khi Nga và Trung Quốc đưa ra lời kêu gọi chung tương tự như vậy trong cuộc gặp cấp cao hồi tháng Hai.
Các nhà lãnh đạo thế giới đã cảnh báo cuộc chiến ở Ukraine có thể châm ngòi cho chiến tranh hạt nhân và điều này khiến nhiều người phải đặt ra câu hỏi thế giới hiện tiến gần đến thảm họa này như thế nào.
Bộ lông màu cam khiến hổ dễ dàng bị con người phát hiện từ xa, nhưng điều này không đúng với đôi mắt của con mồi như hươu, dê, thỏ…
Không quân Mỹ đang nghiên cứu thử nghiệm để tích hợp vũ khí siêu thanh trên máy bay ném bom B-52 Stratofortress, một vai trò mà chúng phù hợp hơn bất kỳ máy bay chiến đấu nào khác của Mỹ, và sự thành công chắc chắn sẽ tác động đến các mô hình ném bom và tấn công đường không hiện có.
Mỹ không thể đưa phương tiện quân sự vào quỹ đạo vì các hệ thống tên lửa phòng không S-500 và S-550 của Nga.
Các nhà thầu quốc phòng hàng đầu của Mỹ đang cạnh tranh để giành được hợp đồng trị giá hàng tỷ USD liên quan tới công nghệ vũ khí siêu thanh.
365 ngày thế giới chiến đấu không mệt mỏi chống lại đại dịch COVID-19 đã khép lại với hàng loạt sự kiện mang nhiều mảng tối, xám, sáng khác nhau. Hãy cùng An ninh thế giới tuần điểm lại những sự kiện thực sự đáng nhớ và tạo ra những thay đổi đầy sắc màu của năm 2021.
Tổ hợp tác chiến điện tử Murmansk-BN Nga được coi là sản phẩm độc nhất vô nhị và có khả năng chế áp thiết bị quân sự trên phạm vi toàn châu Âu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo