Tìm kiếm: cà-phê-Arabica
Bắt đầu với việc buôn bán bắp nướng từ năm 12 tuổi, giờ đây bà Lượng, doanh nhân người Lào gốc Việt có trong tay hàng triệu USD từ kinh doanh cà phê.
Bắt đầu với việc buôn bán bắp nướng từ năm 12 tuổi, giờ đây bà Lượng, doanh nhân người Lào gốc Việt có trong tay hàng triệu USD từ kinh doanh cà phê.
Bắt đầu với việc buôn bán bắp nướng từ năm 12 tuổi, giờ đây bà Lượng, doanh nhân người Lào gốc Việt có trong tay hàng triệu USD từ kinh doanh cà phê.
Khi nghĩ đến cà phê, bạn có thể lập tức nhớ tới Brazil, Colombia hay Ethiopia. Nhưng nước xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 thế giới hiện là Việt Nam.
Tổng hợp toàn bộ tin vắn nổi bật liên quan đến doanh nghiệp niêm yết trên hai sàn chứng khoán.
Năm 2005, Luật Thương mại ra đời đã đặt nền móng đầu tiên về các quy định quản lý nhà nước đối với sở giao dịch hàng hóa. Tuy nhiên, cho đến nay, loại hình sàn giao dịch hàng hóa tại Việt Nam vẫn còn manh nha và “mới mẻ” đối với người dân và doanh nghiệp.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cà phê của nước ta trong tháng 4-2013 đạt kim ngạch 243,36 triệu USD với 110.818 tấn, giảm 29,8% về lượng và 31,2% về giá trị so với tháng 3.
Hội thảo về triển vọng ngành hàng cà phê năm 2013, do Bộ NN-PTNT tổ chức ngày 10.3 tại TP.Buôn Ma Thuột, báo động tình trạng giá trị gia tăng của ngành cà phê Việt Nam rất thấp.
Nửa cuối năm 2012, hai mặt hàng nông sản của Việt Nam là cà phê, gạo đã lần lượt vươn lên vị trí số 1 thế giới về xuất khẩu. Tuy nhiên, để sự hiện diện này thể hiện đúng tầm vóc cả về chất và lượng, còn nhiều việc phải làm.
(DNHN) Sản lượng cà phê chè (Arabica) ở Việt Nam tăng đều đặn trong các năm qua, dự kiến vụ 2011-2012 Việt Nam có thể xuất khẩu khoảng 55.000 tấn, trong đó khoảng 15.000 tấn chế biến khô.
Thị trường khí tự nhiên trở nên ảm đạm chưa từng có do nhu cầu sụt giảm trước thời tiết ấm áp và lượng cung tăng đột biến, khiến giá mặt hàng này giảm xuống mức thấp nhất trong vòng một thập niên qua.
Phần lớn các mặt hàng quan trọng trên thị trường giao dịch quốc tế đêm qua đều khởi sắc sau bài phát biểu được xem là một tín hiệu quan trọng cho thấy Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) rất có khả năng sẽ thực hiện chương trình nới lỏng định lượng thứ ba.
Phiên giao dịch đêm qua (19/3), giá cả nhiều loại hàng hóa quan trọng như vàng, dầu thô đồng loạt tăng mạnh trên sàn giao dịch New York, khi nhà đầu tư nhìn thấy tín hiệu mua vào từ các tổ chức, định chế tài chính lớn trên thế giới.
Sau một phiên giảm giá sâu trước sự đi lên mạnh mẽ của đồng USD, đêm 15/3, giá nhiều hàng hóa như vàng, dầu thô kỳ hạn lại trải qua một ngày giao dịch biến động dữ dội khi đồng USD suy yếu trước các loại ngoại tệ mạnh khác.
Việc thâm hụt thương mại của Trung Quốc trong tháng 2 lên cao nhất trong một thập kỷ qua khi nhập khẩu tăng cao hơn nhập khẩu, đã kéo lùi giá nhiều hàng hóa quan trọng trong phiên giao dịch đêm 12/3, như vàng kỳ hạn, dầu thô.
End of content
Không có tin nào tiếp theo