Tìm kiếm: cá-tra-giống
Ở thời điểm hiện tại, người dân ương cá tra giống đều chịu chung cảnh thua lỗ, thậm chí là nợ nần.
Cá tra thương phẩm và cá giống đều giá đều giảm mạnh do nguồn cung tăng cao vượt cầu, xuất khẩu gặp khó khăn với những rào cản kỹ thuật.
(DNVN) - Mỹ đẩy mạnh việc bán tôm hùm vào Việt Nam, thịt lợn có khả năng tăng giá, thị trường chứng khoán lo ngại căng thẳng thương mại… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (17/9).
Tình hình nuôi, chế biến và xuất khẩu cá tra từ đầu năm 2018 đến nay diễn ra theo hướng có lợi cho nông dân và doanh nghiệp, nhờ giá cá nguyên liệu cùng giá xuất khẩu dao động ở mức cao.
Năm 2018, ngành hàng cá tra đối mặt với một số khó khăn trong xuất khẩu. Tuy nhiên, Chính phủ, Bộ NN&PTNT chỉ đạo kịp thời, việc nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu cá tra phát triển tốt, kim ngạch xuất khẩu tính đến 30/7 đạt gần 1,2 tỷ USD, tăng 19,3% so với cùng kỳ 2017.
Thời gian gần đây, cơn sốt giá cá tra thương phẩm đã khiến nhiều người đổ xô đào ao thả nuôi cá tra giống. Tuy nhiên, giá cá tra giống gần đây bắt đầu giảm sâu.
Chỉ trong thời gian ngắn, giá cá tra giống 30 con/kg từ 55.000 đồng đã tăng lên 75.000 đồng nhưng vẫn khan hiếm.
Sau nhiều tháng giá cá tra giống trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp tăng giá đạt mức kỷ lục trong 6 năm qua, đến nay giá cá giống đã "giảm nhiệt" nhưng vẫn còn cao so với nhiều năm trước.
Xuất khẩu thủy sản quý I/2015 có mức sụt giảm sâu nhất trong vòng 5 năm qua, giảm khoảng 23% ở các thị trường lớn Mỹ, Nhật Bản, Úc. Riêng mặt hàng tôm giảm 30%, cá tra 10,4% và cá ngừ 4%.
Xuất khẩu thủy sản quý I/2015 có mức sụt giảm sâu nhất trong vòng 5 năm qua, giảm khoảng 23% ở các thị trường lớn Mỹ, Nhật Bản, Úc. Riêng mặt hàng tôm giảm 30%, cá tra 10,4% và cá ngừ 4%.
Sản xuất, kinh doanh cá tra và tôm nước lợ, hai ngành chủ lực của thủy sản Đồng bằng sông Cửu Long cũng như cả nước, đang ở giai đoạn khó khăn chưa từng có, hệ quả của quá trình phát triển chiều rộng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo