Tìm kiếm: các-nhà-khảo-cổ
Tại một trạm khí tượng bỏ hoang trên đảo Kolyuchin phía biển Chukotka, những con gấu Bắc Cực đầy tò mò đã tự tin cai trị vùng đất này.
Khoảng 2.500 năm trước, một người đàn ông ở Tây Bắc Trung Quốc được chôn cất với bộ áo giáp làm từ hơn 5.000 vảy da. Đây là một bộ quần áo quân sự được thiết kế rất phức tạp, thiết kế của nó trông giống như vảy cá chồng lên nhau, một nghiên cứu mới đây phát hiện.
Các nhà khảo cổ học ở miền tây Thổ Nhĩ Kỳ đã khai quật được xương của một người đàn ông và một con chó bị giết bởi một trong những cơn sóng thần cách đây 3.600 năm.
Hang động này khi được chiếu sáng đèn màu trở nên lung linh, huyền ảo, khiến du khách không thể rời mắt.
Các nhà khảo cổ học ở Rome mới đây đã khai quật được một bức tượng cổ bằng đất nung có hình đầu chó được chôn bên dưới một con đường đô thị. Bức tượng có kích thước bằng lòng bàn tay, thể hiện một con chó tai nhọn với bộ lông dài, lượn sóng trên đầu và cổ.
Với một nhà khảo cổ, việc tìm thấy ngôi mộ cổ bị mất tích của một ông hoàng, bà chúa nào đó được xem là một kỳ tích trong sự nghiệp. Tuy nhiên, ý nghĩa của một kỳ tích như vậy không chỉ dừng lại ở đó. Nó là cơ hội vén mở bức màn che phủ cuộc sống còn nhiều ẩn số của nhân vật được khai quật cũng như về thời đại mà họ đã sống.
Là một vị quan thanh liêm và chính trực, một trong những vị thanh quan nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Quốc nhưng ít ai biết rằng, bên trong ngôi mộ của Bao Công có nhiều bí ẩn đến giờ vẫn chưa thể giải đáp.
Gia Cát Lượng đã lên kế hoạch cho cả đám tang của chính mình, khiến hậu thế hàng nghìn năm sau vẫn phải thán phục.
Một bức tượng đầu chó kỳ lạ được phát hiện ở độ sâu chỉ nửa mét so với mặt đường. Thú vị hơn, nó đã dẫn đường cho phát hiện lớn hơn về một khu phức hợp chôn cất của người La Mã 2.000 năm trước.
Quá trình thăm dò thửa đất trước khi khởi công một dự án ở tỉnh Hà Nam (Trung Quốc) đã làm lộ ra một nghĩa trang cực kỳ xa hoa thời Chiến Quốc với những ngôi mộ chứa đầy cổ vật giá trị cao.
Điều khủng khiếp gì đã xảy ra?
Qua hàng nghìn năm, bức tượng Phật bằng đá lớn nhất thế giới - Lạc Sơn Đại Phật - vẫn không ngừng thu hút các nhà khoa học.
Alexander Đại đế - vị đại đế kỳ tài bậc nhất thế giới - được người Hy Lạp cổ đại gọi là “truyền nhân Asin” bởi cuộc đời huy hoàng và dấu ấn vĩ đại để lại cho nhân loại.
Các nhà khảo cổ học tại Trung Quốc đã khai quật được xương cốt của hàng loạt “người khổng lồ” sống trên lãnh thổ nước này từ 5.000 năm trước.
Lời nguyền xác ướp Ai Cập luôn là đề tài thu hút sự chú ý của những người có niềm tin vào sức mạnh của các pharaoh cổ đại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo