Tìm kiếm: các-nước-thành-viên
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Quốc Dũng cho rằng, ASEAN sẽ đối mặt với không ít thách thức từ cạnh tranh chiến lược các nước lớn, biến động chính trị và kinh tế thế giới và khu vực, và những hạn chế nội tại của chính ASEAN.
Vụ căng thẳng gần đây giữa Nga và Ukraine gần biển Đen đã khiến dư luận chú ý tới vai trò của Mỹ trong khu vực và lo ngại nguy cơ đối đầu giữa hai cường quốc quân sự.
Nga chuẩn bị xây dựng một trạm radar tối tân tại Crimea để thay thế hệ thống cũ từ thời Liên Xô nhằm nâng cao khả năng cảnh báo tên lửa giữa lúc căng thẳng với Ukraine leo thang.
(DNVN) - Theo Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov, các quốc gia phương Tây thực sự hối tiếc khi họ không đủ thời gian để xây dựng một căn cứ hải quân NATO trước cuộc trưng cầu dân ý vào năm 2014.
Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko hôm nay cảnh báo Nga sẽ trả giá đắt nếu quyết định tấn công Ukraine sau vụ tàu chiến hai nước đụng độ gần eo biển Kerch.
Lo ngại tàu quân sự bị cản trở khi đi qua Biển Avoz và khuyến khích Ukraine đẩy nhanh quyết tâm gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) là những nguyên nhân chính khiến tổ chức quân sự này đi đầu phản đối Nga trong vụ va chạm với Ukraine trại Eo biển Kerch.
Đại sứ Vũ Hồng Nam bày tỏ tin tưởng rằng hiệp định này sẽ tạo cơ hội lớn về thương mại và đầu tư cho Việt Nam và Nhật Bản cũng như các nước thành viên còn lại trong CPTPP.
Đối với ngành dệt may, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đưa ra một số quy định rất khó khăn, đặc biệt là về quy tắc xuất xứ nguyên liệu đầu vào, bà Bùi Kim Thùy, Trưởng Đại diện Hội đồng Kinh doanh Mỹ - ASEAN (USABC), cho biết.
Sáng 20/11, sau gần một tháng làm việc khẩn trương, nghiêm túc, dân chủ và trách nhiệm, Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV đã hoàn thành chương trình nghị sự, ghi dấu sự đổi mới mạnh mẽ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Quốc hội.
Việc kéo dài hơn nữa các cuộc đàm phán về Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) sẽ khiến thỏa thuận này có nguy cơ bị mất uy tín.
Sau nhiều tháng bế tắc, Liên minh châu Âu và Anh đã thống nhất dự thảo thỏa thuận Brexit để giải quyết việc nước Anh rời khỏi khối này.
Chiều 12/11, Hội nghị cộng đồng kinh tế ASEAN đã được tổ chức tại Trung tâm Hội nghị Suntec Singapore.
Với việc tham dự Hội nghị thượng đỉnh Đông Á tại Singapore từ ngày 14-15/11, Tổng thống Vladimir Putin đã phát đi tín hiệu rõ ràng rằng ông đang tìm cách mở rộng nỗ lực ngoại giao đa phương của Nga, bao gồm chính sách “xoay trục sang châu Á”.
ĐBQH Trần Hoàng Ngân cho rằng, các nước thích mời Việt Nam tham gia CPTPP vì các thành công sau hơn 30 năm đổi mới và thị trường rộng lớn đầy tiềm năng.
(DNVN) - Theo các chuyên gia kinh tế, Việt Nam sẽ được hưởng lợi nhiều thứ nhì từ Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Kết quả nghiên cứu của Chính phủ cũng cho thấy, CPTPP sẽ giúp Việt Nam hưởng lợi khoảng 1,32% GDP đến năm 2035.
End of content
Không có tin nào tiếp theo