Tìm kiếm: các-nền-kinh-tế-đang-phát-triển
Đơn hàng sụt giảm, lãi suất cao, tỷ giá tăng… một loạt khó khăn đang ngày càng hiện hữu đối với nhiều doanh nghiệp lúc này.
Tài chính khí hậu là cụm từ được nhắc đến dày đặc những ngày gần đây và cũng là nội dung nổi bật trong khuôn khổ COP27 đang diễn ra tại Ai Cập.
Triển vọng tăng trưởng kinh tế, thành công trong thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam đã và đang được nhiều tổ chức xếp hạng uy tín trên thế giới đánh giá cao.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa dự báo tăng trưởng toàn cầu năm tới sẽ chậm lại ở mức 2,7% và dự đoán năm 2023, hàng triệu người trên thế giới sẽ cảm nhận suy thoái.
Đây là nhận định của nhiều chuyên gia và khảo sát, báo cáo của các tổ chức tài chính lớn, khi bánh xe kinh tế hậu đại dịch bị chậm lại rất nhiều so với kì vọng.
Mới đây, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) một lần nữa hạ dự báo tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển tại khu vực châu Á và Thái Bình Dương, trong bối cảnh một loạt thách thức gia tăng gồm chính sách tiền tệ ngày càng thắt chặt, ảnh hưởng của xung đột Nga-Ukraine và phong toả chống COVID-19 ở Trung Quốc.
Thu hút FDI tiếp tục khả quan cho thấy niềm tin mở rộng hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Trong đó hạ tầng có vai trò quan trọng để thu hút vốn đầu tư chất lượng cao.
Ông David Dapice - Giáo sư Kinh tế của Đại học Harvard cho rằng, Việt Nam cần tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị, thử nghiệm việc cho phép địa sử dụng thuế bất động sản.
Trữ lượng đá vôi khổng lồ của Việt Nam là lợi thế không nhỏ giữa bối cảnh thế giới ngày càng tiêu thụ nhiều đá vôi.
Nợ công toàn cầu dự kiến tăng lên mức cao kỷ lục 71.600 tỉ USD trong năm nay khi các nước vay nợ cho hồi phục kinh tế và tăng chi tiêu quốc phòng.
DNVN - Báo cáo Triển vọng Phát triển Châu Á (ADO) 2022 do Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) công bố dự báo các nền kinh tế đang phát triển tại châu Á đạt tăng trưởng 5,2% năm 2022 và 5,3% vào năm 2023, nhờ sự phục hồi mạnh mẽ của lực cầu (nhu cầu tiêu dùng) trong nước và xuất khẩu tiếp tục tăng.
DNVN - Báo cáo Triển vọng Phát triển Châu Á (ADO) 2022 công bố ngày 6/4 cho rằng một số phương thức mà các nền kinh tế thuộc khu vực đang phát triển Châu Á - Thái Bình Dương có thể tăng thu ngân sách từ thuế, vốn là điều cần thiết để giúp đảm bảo tăng trưởng bền vững.
Đất đai của Ukraine vốn rất màu mỡ, cung cấp khoảng 10% tổng sản phẩm lúa mì toàn cầu, 14% và khoảng một nửa trong tổng sản lượng dầu hướng dương của thế giới.
DNVN - Theo chuyên gia kinh tế - TS Nguyễn Minh Phong, áp lực lạm phát đã tăng nhanh chóng ở Mỹ, ở một số thị trường mới nổi và các nền kinh tế đang phát triển.
Đây là nhận định được nhiều chuyên gia đưa ra trong cuộc thảo luận tại Diễn đàn Kinh tế thế giới đang diễn ra theo hình thức trực tuyến.
End of content
Không có tin nào tiếp theo