Tìm kiếm: cán-cân-thương-mại-hàng-hóa
Tăng trưởng trên 7% năm 2019 là một tin vui đối với từng người dân Việt Nam, trong bối cảnh các tổ chức quốc tế đều cho rằng, nền kinh tế thế giới đang xuất hiện hiện tượng “bốn thấp”.
DNVN - Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong tháng 1/2020 với kim ngạch đạt 4,8 tỷ USD, giảm 7,6% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, thị trường Trung Quốc đạt 3,7 tỷ USD, tăng 32,8%; thị trường EU đạt 2,6 tỷ USD, giảm 30,8%...
DNVN - Cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong tháng 12/2019 ước tính thâm hụt 1 tỷ USD. Như vậy, tính chung trong năm 2019, cả nước xuất siêu 9,94 tỷ USD.
Cán cân thương mại hàng hóa tháng 11/2019 ước tính xuất siêu 100 triệu USD. Ước tính cán cân thương mại 11 tháng năm 2019 xuất siêu 9,1 tỷ USD.
Trước những diễn biến khó lường của thị trường xuất khẩu, nhiều dự báo trước đây nghiêng về khả năng nhập siêu. Song với mức xuất siêu lên đến 7,05 tỷ USD sau 10 tháng, năm 2019 rất có thể thành tích xuất siêu sẽ vẫn được duy trì.
Không phải chỉ là 7 tỷ USD, mà trong 10 tháng đầu năm, nền kinh tế Việt Nam đã xuất siêu tới 9,01 tỷ USD. Đây là mức thặng dư hàng hóa kỷ lục.
Tuy tăng trưởng có phần chậm lại so với cùng kỳ năm ngoái nhưng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam cơ bản đã bám sát chỉ tiêu tăng trưởng 7-8% trong năm nay.
Xuất khẩu (XK) hàng hóa đã đi được 3/4 chặng đường, song những kết quả đạt được lại không mấy khả quan khi tốc độ tăng trưởng XK chỉ bằng khoảng một nửa so với cùng kỳ năm trước. Tiếp tục đối mặt nhiều khó khăn ở quý cuối năm, dự báo XK hàng hóa cả năm khó có thể thu nhiều 'trái ngọt' như 2 năm gần đây.
Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính ghi nhận, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa của Việt Nam đã vượt mốc 400 tỷ USD, tăng 8% so với cùng kỳ năm 2018.
Tốc độ tăng trưởng chỉ số GPD của Việt Nam trong gần 1 thập kỷ qua khá ổn định. Mức tăng này có được là do sự tăng trưởng đều ở hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế.
Tổng trị giá xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI chỉ đạt 13,53 tỷ USD, giảm mạnh gần 17% so với nửa cuối tháng 8.
Cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong nửa đầu tháng 8 đạt thặng dư 1,19 tỷ USD, đưa mức thặng dư thương mại hàng hóa từ đầu năm đến hết ngày 15/8/2019 đạt 2,93 tỷ USD.
Trong 7 tháng đầu năm 2019, tổng trị giá xuất nhập khẩu của doanh nghiệp FDI chiếm gần 63% tổng trị giá xuất nhập khẩu của Việt Nam.
DNVN - Giới chuyên gia đưa ra nhiều cảnh báo về những ảnh hưởng dài hạn từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, theo đó đưa ra khuyến nghị với các doanh nghiệp Việt Nam là tuyệt đối không được "bỏ trứng vào 1 rổ".
Trong 7 tháng qua, Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 32,5 tỷ USD, tăng 25,4% so với cùng kỳ năm trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo