Tìm kiếm: cánh-cụt
Kết quả giải thưởng quốc tế Nhiếp ảnh gia về chim năm 2023 đã được công bố. Tác phẩm đoạt giải xuất sắc thuộc về nhiếp ảnh gia Jack Zhi.
Bạn có bao giờ tự hỏi, trên đỉnh kim tự tháp Ai Cập có gì hay hiện tượng tự nhiên hiếm gặp nhất trên thế giới là gì không?
Dù thuộc nước Anh, nhưng vùng đất này lại rất vắng vẻ. Một trong những lý do mọi người ngại sống ở đây là vì khí hậu quá khắc nghiệt và phải đạt những bài kiểm tra yêu cầu rất cao.
Việc sử dụng động vật làm phương tiện hoặc trở thành vũ khí trong chiến tranh đã xuất hiện từ thời cổ đại khi voi, lạc đà hay ngựa đều góp mặt.
Nói đến Nam Cực chắc hẳn ai cũng quen thuộc, Nam Cực nằm ở cực nam của trái đất, điều kiện khí hậu rất khắc nghiệt, do khí hậu vô cùng lạnh giá nên ở Nam Cực không có con người sinh sống. Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu và các nhà thám hiểm sẽ đến Nam Cực để điều tra và nghiên cứu.
Vào mùa sinh sản, những con chim cánh cụt Magellan sẽ lên bờ đẻ trứng và đây là cơ hội tốt cho những con báo sư tử dễ dàng tìm thấy bữa ăn giàu dinh dưỡng.
Hầu hết mọi người đều đã từng trải qua cảm giác bị hóc xương cá, thực sự rất khó chịu, có người đã mất mạng vì bị hóc xương cá. Không chỉ con người mới ăn cá mà rất nhiều loài động vật trong tự nhiên cũng ăn cá, vậy những loài động vật này không sợ bị hóc xương khi ăn cá sao?
Vùng đất với những dòng sông băng lởm chởm, những chú chim cánh cụt ngộ nghĩnh và chim hải âu khổng lồ là một trong những nơi xa xôi cô quạnh nhất trên Trái đất.
Nam Cực được biết đến là một trong những nơi lạnh nhất và có khí hậu khắc nghiệt nhất của Trái đất. Hệ sinh thái cũng như các loài vật ở đây thường xuyên mang tới nhiều bất ngờ cho các nhà khoa học. Dưới đây là 5 loài động vật có vẻ ngoài kỳ lạ nhất mà các chuyên gia đã tìm thấy ở Nam Cực.
Kết quả giải thưởng quốc tế Nhiếp ảnh gia về chim năm 2023 đã được công bố. Tác phẩm đoạt giải xuất sắc thuộc về nhiếp ảnh gia Jack Zhi.
Lần đầu tiên sự kiện tàn khốc liên quan chim cánh cụt hoàng đế được ghi nhận trên diện rộng, chúng không thể sinh sản do biến đổi khí hậu.
DNVN - Mỗi khi thấy những hình ảnh của chim mẹ bỏ đói một số con trong lúc cho các con còn lại ăn, ta không thể không tự đặt ra câu hỏi: Tại sao? Hành vi này liệu có phải là biểu hiện của sự thiên vị và kỳ lạ? Một nghiên cứu sâu rộ đã tiết lộ sự thông minh đằng sau chiến lược chọn lọc con của chim mẹ.
Đến ngày 22/7, các nhà hoạt đông môi trường đã đếm được khoảng 2.000 con chim cánh cụt chết dạt vào bờ biển phía Đông Uruguay trong 10 ngày qua và nguyên nhân là một bí ẩn.
Gấu Bắc Cực cõng con đi dạo, đại bàng tóm gọn cá sấu mới lớn, rồng Komodo đại chiến hay rái cá biển con nằm ngủ ngon lành trên bụng mẹ… là những bức ảnh ấn tượng nhất về động vật hoang dã trong tuần qua.
Phát hiện bạn tình của mình đang dan díu với kẻ khác, chim cánh cụt quyết chiến với tình địch. Tuy đổ khá nhiều máu, song chú chim trống đáng thương vẫn không thể cản bước cô vợ đi theo “tiếng gọi tình ái”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo