Tìm kiếm: công-nghiệp-chế-biến-chế-tạo
Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm lại, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm nay vẫn tăng 7,02%. Động lực chính tăng trưởng tiếp tục là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với mức tăng 11,3%.
Đây chính là thời điểm cần cài đặt một bộ lọc nhà đầu tư nước ngoài để có thể chọn được những nhà đầu tư ngoại thật sự có năng lực, thân thiện với môi trường, với xã hội Việt nam.
DNVN - Tiến sĩ Tô Hoài Nam cho rằng, kinh tế tư nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa đang phải đối diện với nhiều yếu tố bất lợi cho tăng trưởng, sự hỗ trợ cho khu vực này còn rất ít, hầu như mọi nguồn lực từ vốn, công nghệ, chính sách hỗ trợ đều kém hiệu quả. Vai trò dẫn dắt, hỗ trợ, kiểm soát của bộ máy nhà nước đối với khu vực này còn rất yếu.
Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế ở hầu hết các khu vực, các nền kinh tế đều chậm lại, tăng trưởng kinh tế Việt Nam đã hồi phục rõ nét và GDP tăng trung bình 6,84% trong giai đoạn 2016-2020, cao hơn mục tiêu kế hoạch đề ra và là mức tăng cao nhất trong ba kỳ kế hoạch gần đây. Kết quả này là tiền đề quan trọng để Việt Nam...
Bức tranh “sức khỏe” doanh nghiệp (DN) tiếp tục có những nét khả quan, khi số lượng DN thành lập mới và quay trở lại hoạt động của 11 tháng năm 2019 tăng 6,8% so với cùng kỳ năm 2018.
DNVN - Tại TP.HCM, phát triển các ngành công nghiệp trọng yếu vẫn chưa tương xứng tiềm năng, phần lớn doanh nghiệp sản xuất còn phụ thuộc khá lớn vào nguyên phụ liệu nhập khẩu, hạn chế về công nghệ. Bên cạnh đó, sức cạnh tranh, hàm lượng giá trị gia tăng trong sản phẩm vẫn còn thấp.
Báo cáo về tình hình đăng ký doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, luỹ kế 11 tháng qua, cả nước có 126.700 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng số vốn đăng ký là 1,57 triệu tỷ đồng, tăng 4,5% về số doanh nghiệp và 27,5% về vốn.
Việt Nam có thể nhanh chóng cải thiện năng lực cạnh tranh ở quy mô thị trường, lao động, nhưng những chỉ số cốt lõi như hạ tầng, sáng tạo, mức độ sẵn sàng về công nghệ lại là những điều đáng lo ngại và cần có thời gian.
Theo Bộ KH&ĐT, trong 11 tháng năm 2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 31,8 tỷ USD, tăng 3,1% so với cùng kỳ.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ khẳng định Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng 6,8% dù bối cảnh kinh tế toàn cầu trong 2020 tiềm ẩn nhiều khó khăn.
Để tiến trình công nghiệp hóa của Việt Nam đạt được các chỉ tiêu về tăng trưởng và hội nhập, cần phải gắn chặt với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Sáng 22/10 tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã giới thiệu Sách Trắng đầu tiên về Công nghiệp Việt Nam năm 2019. Sách Trắng Công nghiệp Việt Nam năm 2019 được xây dựng trong khuôn khổ Dự án 'Hỗ trợ Chính phủ Việt Nam trong việc xây dựng chiến lược ngành công nghiệp và các chính sách liên quan thông qua xây dựng năng lực thể chế'...
Vùng Bắc Trung Bộ là địa bàn đặc biệt, có ý nghĩa chiến lược và lợi thế quan trọng trong việc kết nối, mở rộng giao lưu, phát triển kinh tế. Tuy nhiên, khu vực này đối mặt với nhiều điểm nghẽn, là lý do khiến nơi đây chưa bắt kịp với sự phát triển của đất nước.
Vùng Bắc Trung Bộ là địa bàn đặc biệt, có ý nghĩa chiến lược và lợi thế quan trọng trong việc kết nối, mở rộng giao lưu, phát triển kinh tế. Tuy nhiên, khu vực này đối mặt với nhiều điểm nghẽn, là lý do khiến nơi đây chưa bắt kịp với sự phát triển của đất nước.
Một trong những giải pháp để phát triển kinh tế hợp tác, theo Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, phải có chính sách kéo các doanh nghiệp về khu vực nông thôn. Có doanh nghiệp chống lưng, gắn với hợp tác xã thì mới phát triển được, HTX cũng cần doanh nghiệp làm đầu ra, HTX cũng cần doanh nghiệp để hình thành chuỗi giá trị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo