Tìm kiếm: công-nghiệp-ô-tô-Việt-Nam
DNVN - Phát triển công nghiệp hỗ trợ, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa được xem là nền tảng và yêu cầu cấp thiết để phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, tạo động lực kéo theo các ngành công nghiệp khác. Hiện Công ty Cổ phần Ô tô Trường Hải (THACO) là một trong những DN tiên phong đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ với quy mô lớn nhất Việt Nam.
Thời gian gần đây, không chỉ nhiều doanh nghiệp nhỏ đang hướng tới việc nhập khẩu ô tô cá nhân từ Trung Quốc, mà các nhà sản xuất của nước này cũng bắt đầu mở thị trường Việt Nam.
Thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ: 'Nông dân ta giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh', ông Lê Văn Thám đã nỗ lực vươn lên trở thành tấm gương tiêu biểu trong sản xuất kinh doanh, lợi nhuận đạt 2 tỷ đồng/năm.
Nhà máy Vinfast chỉ mất 21 tháng xây dựng và hoàn thiện, đây được cho là kỳ tích trong ngành công nghiệp ô tô thế giới. Từ này, doanh nghiệp của ông Phạm Nhật Vượng bắt đầu bước vào giai đoạn sản xuất hàng loạt và cũng là mốc dấu khi ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đã có thể tự chủ sản xuất và làm chủ chuỗi giá trị toàn cầu dưới thương hiệu Việt.
Nếu hoàn tất cả sản xuất động cơ tại Việt Nam, tỷ lệ nội địa hóa sẽ đạt trên 60% khi đó giá xe sẽ giảm khoảng 30% và chiếc xe 600 triệu đồng sẽ giảm 180 triệu đồng.
DNVN - Đại diện lãnh đạo Bộ Công thương cho hay, trong năm 2019, Bộ sẽ thực hiện các giải pháp để hỗ trợ, thúc đẩy các dự án ngành ô tô.
Việt Nam sẽ có những nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô lớn và hiện đại nhất Đông Nam Á. Đó là những nhà máy sản xuất hiện đại, được Thaco, Hyundai Thành Công hay VinFast xây dựng với kỳ vọng những chiếc ô tô lắp ráp tại Việt Nam cạnh tranh được trong khu vực.
Sau 10 năm, thu nhập của người Việt ngày càng cao, nhiều gia đình đã có điều kiện mua ô tô và thị hiếu của người tiêu dùng đã hoàn toàn thay đổi.
(DNVN) - Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng về việc tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện phát triển cho các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu ôtô.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng tại cuộc họp về tình hình thực hiện Nghị định số 116/2017/NĐ-CP của Chính phủ quy định điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô.
Năm 2018, ô tô nội trụ vững trước áp lực rất lớn từ xe nhập khẩu miễn thuế, đạt mức tăng trưởng đột biến về cả doanh số lẫn thị phần.
Trong năm 2018, Toyota Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng kỷ lục với 65.856 xe (không bao gồm Lexus), tăng 11% so với năm 2017, nâng tổng doanh số bán tích lũy đạt 518.742 xe.
Công nghiệp hỗ trợ là một trong những yếu tố quyết định giá bán xe ô tô do doanh nghiệp trong nước sản xuất và lắp ráp.
Nhóm công tác Ô tô/ Xe máy tiếp tục kiến nghị Chính phủ Việt Nam các vấn đề liên quan đến đối tượng áp dụng Nghị định 116, Thông tư 41 hiệu lực thi hành để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thuận lợi hơn
Công ty tư vấn độc lập Altera Solutions (Mỹ) mới đây đã ra một báo cáo độc lập phân tích sự cạnh tranh của VinFast so với những ông lớn trong ngành công nghiệp ô tô quốc tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo