Tìm kiếm: công-ty-đa-quốc-gia
DNVN - Việt Nam có nhiều cơ hội đón đầu dòng vốn đầu tư tái định vị sản xuất của các công ty đa quốc gia, là điểm đến tiềm năng trong chính sách đa dạng hóa nguồn cung ứng. Việt Nam cần lựa chọn các dự án dịch chuyển thuộc các ngành có công nghệ tiên tiến, đổi mới sáng tạo, có giá trị gia tăng cao, năng lượng sạch...
Cơ hội cho Việt Nam phát triển bất động sản công nghiệp rất lớn với các hiệp định thương mại tự do và thế giới nối lại chuỗi cung ứng toàn cầu bởi dịch Covid-19. Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với các nước trong khu vực Đông Nam Á để thu hút dòng vốn đầu tư từ nước ngoài vào.
DNVN - Theo ông Ngô Công Trường, trước kia chúng ta chỉ nói về chuyển đổi số, nói về 4.0 nhưng chưa có làm. Thời điểm này thì người người làm, nhà nhà làm chuyển đổi số để trở nên mạnh mẽ hơn. Đây là thời điểm bắt buộc tất cả các DN đều phải số hóa dù lớn hay nhỏ.
Nhiều "ông lớn" dời đại bản doanh khỏi thị trường Trung Quốc và “nhắm” sang Việt Nam. Sau Google chọn Bắc Ninh để đầu tư sản xuất Pixel, Amazon và Home Depot cũng đang tăng cường tìm nguồn cung ứng tại Việt Nam. Và đến nay, Apple quyết định di dời một phần hoạt động sản xuất sang Việt Nam.
DNVN -Ông Đặng Văn Thành cho rằng, Covid-19 là cơ hội để các DN định biên trở lại, cân đối lại việc kiểm soát chi phí, kiểm soát thị trường. Ở giai đoạn này các DN không nhận thức đầu tư công nghệ là chết. Covid-19 chính là cơ hội để DN cảnh tỉnh chính mình.
DNVN - Hiệp hội công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (VASI) đề xuất nhà nước cần thúc đẩy phát triển các tập đoàn nội địa sản xuất sản phẩm cuối cùng, các tổ hợp doanh nghiệp, các cụm liên kết công nghiệp (Industrial Cluster) để làm chủ “cuộc chơi” công nghiệp chế tạo và có thể ưu tiên cho doanh nghiệp Việt Nam khi cung ứng.
Doanh nghiệp phải có chiến lược cụ thể và áp dụng nhiều giải pháp cùng lúc để thu hút và giữ chân nhân tài nhằm phục hồi nhanh sau đại dịch.
Ít ai biết đến, tỷ phú người Hoa ông Wan Long là chủ sở hữu đứng sau tập đoàn sở hữu Smithfield Foods- một trong những "điểm nóng" lớn nhất tại Mỹ hiện nay.
Dịch Covid-19 có thể là chất xúc tác mới thúc đẩy “làn sóng” dịch chuyển chuỗi cung ứng từ Trung Quốc diễn ra nhanh hơn, sau khi đã được thúc đẩy bởi cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung. Liệu Việt Nam có chớp cơ hội để đón nhận “làn sóng” này.
DNVN - Khi các nhà máy buộc phải đóng cửa trong đợt bùng phát Covid-19 ở Trung Quốc, nhiều công ty lớn trên thế giới đã phải tính kế để vượt qua thời kỳ hạn chế sản xuất. Do đó, Việt Nam đang ngày càng trở nên hấp dẫn hơn trong kế hoạch "tránh phụ thuộc vào một quốc gia" của các doanh nghiệp trong lương lai.
DNVN - Thế giới đang mở ra khái niệm mới về bình đẳng, đặc biệt là phụ nữ, mỗi cá nhân chủ động nắm lấy cơ hội và chinh phục giới hạn của chính mình.
DNVN - Theo giới phân tích, kể từ tháng 6 năm ngoái, ngày càng nhiều các nhà đầu tư Bất động sản (BĐS) Công nghiệp tại Việt Nam tự tin rằng EVFTA sẽ thúc đẩy đầu tư vào sản xuất, từ đó mở rộng nhóm khách thuê hơn. Trong khi đó, dịch bệnh Covid-19 hiện nay cũng ảnh hưởng đến phân khúc BĐS công nghiệp Việt Nam.
Sau Trung Quốc, dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp tại Hàn Quốc khiến cho các ngành điện thoại, điện tử, ô tô thêm lo lắng khi phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu từ nước này. Trong khi đó, việc tự chủ nguồn nguyên liệu nội địa với các nhà sản xuất ở Việt Nam xem ra còn xa vời.
Hài hoà giữa đam mê riêng và khát vọng chung của gia tộc bốn đời làm gốm sứ, Lý Huy Sáng đã hoá giải sự khác biệt trong cách quản trị giữa hai thế hệ để cùng cha thực hiện thành công cuộc cách mạng công nghệ đưa Minh Long vượt khỏi tầm vóc công ty gia đình.
Vào năm Giáp Tý 1984, thế giới "rung chuyển" bởi một thảm kịch rùng rợn tương đương 4.000 tấn thuốc nổ TNT khiến hơn 2.000 người dân ở Bhopal thiệt mạng. Đây được coi là thảm họa công nghiệp tàn khốc nhất lịch sử Ấn Độ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo