Tìm kiếm: công-ty-địa-ốc
Giới đầu tư địa ốc tại TP.Hồ Chí Minh đều chung quan điểm, giảm giá căn hộ không còn là phép màu để giải cứu thị trường. Thực tế, tuy giá nhà đã giảm nhưng sức mua vẫn chậm, buộc các ông chủ phải ra thông điệp: đã hết giới hạn cho giá giảm sâu hơn nữa.
Kết thúc năm tài chính vào tháng 10/2012, tổng doanh thu của Công ty Hữu Liên Á Châu đạt 5.430 tỉ đồng, tăng 20,6% so với năm trước. Trong khi đó, lợi nhuận thuần về kinh doanh chỉ đạt 10 tỉ đồng, giảm 44% so với năm tài chính 2011.
Gần đây, xung đột giữa chủ đầu tư và người mua nhà ngày càng tăng cao do hàng loạt dự án chậm tiến độ. Quyền lợi khách hàng không được đảm bảo dẫn tới mâu thuẫn với chủ đầu tư và kéo theo đó là kiện tụng, tố cáo.
Bất chấp nhiều phân khúc khác của thị trường bất động sản tiếp tục đóng băng, nhiều công ty vẫn ồ ạt mở bán đất nền với giá vừa phải, vị trí tốt.
Tính khả thi của đề án bị đánh một dấu hỏi lớn. Nói riêng về phương án mua nhà dự kiến dành cho người có thu nhập thấp, đề án bị cho là phi thực tế ở quá nhiều điểm.
Đang có một nghịch lý là nhiều dự án bất động sản vẫn nằm đìu hiu, thì gần nửa triệu công chức, người lao động trên địa bàn Hà Nội vẫn không có cơ hội để sở hữu nhà ở.
Hơn 90% doanh nghiệp địa ốc tại TP HCM đang tê liệt, thua lỗ vì thiếu vốn. Trong khi đó, các ngân hàng khẳng định họ đang thừa tiền nhưng cũng không có ý định rót vốn cho các doanh nghiệp địa ốc thời điểm này.
Trong khi tiền sử dụng đất được áp giá thị trường để thu của doanh nghiệp thì việc khấu trừ những chi phí làm dự án Nhà nước lại áp theo quy định. Điều này khiến nhiều doanh nghiệp đề xuất giao dự án lại cho Nhà nước, vì không có lợi nhuận.
Dù Ngân hàng Nhà nước tuyên bố mở van tín dụng cho đầu tư bất động sản cả tháng nay, nhưng thị trường vẫn đóng băng. Cả dân đầu tư cá nhân lẫn doanh nghiệp kinh doanh bất động sản trong tình trạng “chết lâm sàng”, tiếp tục bán tháo...
Chỉ 5% dân số Hà Nội đủ tiền mua nhà đất, 95% dân Thủ đô, với GDP bình quân xấp xỉ 2.000 USD, gấp rưỡi GDP bình quân chung cả nước vẫn không mua nổi nhà. Đó là một nội dung đặc biệt được quan tâm trong báo cáo của Ngân hàng Thế giới vừa công bố.
Việc thị trường địa ốc có tiếp tục giảm giá nữa hay không vẫn là câu hỏi chưa có câu trả lời, khi mà “cuộc chiến” giữa bên bán và bên mua tiếp tục giằng co.
Số tiền nợ lên tới 63% tổng tài sản của Hoàng Anh Gia Lai không quá nguy hiểm nhưng là một dấu hiệu cho thấy “người khổng lồ” này cũng có lúc bị kẹt .
Bộ Xây dựng vừa trình Chính phủ dự thảo nghị định về phát triển và quản lý nhà ở cho thuê tại khu vực đô thị với nhiều ưu đãi cho nhà đầu tư.
Tình trạng người dân và cả doanh nghiệp đua nhau lấn chiếm sông, rạch ở TP.Hồ Chí Minh để làm nhà, kinh doanh bất động sản... đang gây nhiều hệ lụy, nhưng không được xử lý nghiêm minh.
Nợ ngân hàng ngập đầu, không có tiền tiếp tục triển khai dự án, trả nợ cho nhà thầu, sàn môi giới, thậm chí nợ cả tiền lương nhân viên... là thực trạng của hầu hết công ty bất động sản hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo