Tìm kiếm: cúng-Phật
Từ 12 tuổi trở lên, con trai phải vào chùa tu để được học giáo lý nhà Phật, học chữ, học nghề, báo hiếu cha mẹ. Sau một thời gian, họ có thể tu lên bậc cao hơn hoặc hoàn tục.
Bên cạnh việc chăm sóc bữa ăn, giấc ngủ cho nhà vua, kiểm tra công việc trong cung, quán xuyến thu chi… Hoàng quý phi còn phải đứng ra phân xử mâu thuẫn của các cung tần, mỹ nữ.
Thời khắc kỳ diệu của cả năm ở Nhật Bản đang đến, bởi đây là thời khắc quốc hoa của đất nước này - Sakura (hoa anh đào) đua nở trên khắp mọi miền xứ sở này.
“Tết đến, tôi phải dùng sức nhiều. Mở mắt ra nhiều khi còn chưa kịp rửa mặt, đánh răng đã lao vào công việc. Con gái đặt cho tôi biệt danh “Nữ hoàng móc cống” còn tôi tự nhận mình là cầm tinh “con rửa””, nghệ sĩ Thanh Thanh Hiền hài hước chia sẻ công việc nội trợ.
(DNVN) - Chiều 2/12, tại Yên Tử, Quảng Ninh, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã tổ chức họp báo thông tin về Đại lễ tưởng niệm 710 năm Đức vua – Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn.
Để lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người khác, một đối tượng khoe mình vừa trúng số 12 tỉ đồng.
Cúng Rằm tháng 7 là một truyền thống lâu đời của người Việt. Tuy nhiên, cách cúng và khấn Rằm tháng 7 sao cho đúng thì ít người biết.
Cúng Rằm tháng 7 hay lễ Vu Lan vốn là một nét đẹp văn hoá của dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay. Theo nghệ nhân ẩm thực dân gian Ánh Tuyết, thay vì mâm cao cỗ đầy, mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 chỉ nên "tuỳ tiền biện lễ", quan trọng nhất là lòng thành.
Đối với người Việt Nam, Rằm tháng 7 là ngày lễ Vu Lan và là một trong những ngày Rằm lớn nhất năm. Các gia đình thường chuẩn bị mâm lễ cúng Rằm tháng 7 từ ngày 2/7 đến trước 12h đêm ngày 14/7 Âm lịch. Nhiều người không khỏi tò mò vì sao lại làm như vậy.
Người đi lễ cần trang bị cho mình một số nguyên tắc khi hiện diện nơi cửa Phật
Liên quan đến vụ án Minh "sâm", công an vừa phát hiện thêm nhiều tài sản quý giá như bộ bàn ghế gỗ sưa có giá lên đến 100 tỷ đồng.
Các đình chùa sau Tết ngập trong tiền lẻ người đi lễ rải cúng. Theo các chuyên gia về văn hóa, tâm linh, hành động này rất phản văn hóa.
Người đi lễ phần lớn nghĩ trần sao âm vậy nên cứ như "quan hệ song phương" trao đổi có đi có lại với Thần Phật. Không hiếm khi nghe khấn: “Con đặt tiền thế này mong được… Nếu ngài phù hộ như ý thì con sẽ lễ tạ”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo