Tìm kiếm: cơ-chế-xin-cho
DNVN - Theo bà Nguyễn Thị Lan Hương - Chủ tịch HĐQT Công ty CP Sản xuất và Xuất nhập khẩu Việt Phúc, nhu cầu của phía bạn gần như quanh năm, miễn là doanh nghiệp có hàng hóa đạt chuẩn. Bởi vậy, doanh nghiệp cần chủ động hơn trong giao thương với Trung Quốc.
DNVN - Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) giai đoạn 2011-2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đặt mục tiêu hình thành 5.000 DN KH&CN vào năm 2020.
Một trong điểm nổi bật của dự thảo Luật Đất đai sửa đổi được kỳ vọng nhiều đó là việc bỏ khung giá đất, có cơ chế, phương pháp xác định giá đất theo nguyên tắc thị trường.
DNVN - Kỷ lục gia, Anh hùng lao động Hoàng Đức Thảo - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ (KHCN) Việt Nam cho rằng KHCN ứng phó biến đổi khí hậu nói riêng và toàn lĩnh vực KHCN nói chung cần được xã hội hóa, tạo động lực cho xã hội hóa để đáp ứng với xu thế tất yếu của sự phát triển.
DNVN - Theo chuyên gia pháp lý đầu tư, bất động sản Nguyễn Văn Đỉnh, tất cả dự án nhà ở thương mại, khu đô thị phải dành “quỹ đất 20%” mà không quan tâm đến yếu tố riêng, đặc thù của từng địa phương, từng đô thị hay nhu cầu thực tế về nhà ở xã hội là bất cập.
Ngoài vấn đề kiểm soát chặt chẽ quyền lực, giải pháp mấu chốt là phải xóa cơ chế xin – cho trong quản lý Nhà nước vì đây vốn là cái gốc đẻ ra tham nhũng.
Nghị quyết số 11/NQ-CP về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ đã được Chính phủ ban hành ngay trong tháng đầu tiên của năm 2022.
DNVN - Nguồn tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, Dự thảo mới nhất Nghị định về môi trường mà Bộ TN&MT trình Chính phủ xem xét ban hành vẫn tồn tại nhiều vấn đề nổi cộm chưa được giải quyết theo chỉ đạo trước đó của Bộ trưởng Trần Hồng Hà.
Đại biểu Quốc hội nhấn mạnh điều này khi thảo luận về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển của 4 tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An và Thừa Thiên - Huế.
DNVN - Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có bất cập là thủ tục cấp giấy phép môi trường phức tạp, trùng lặp, chưa có quy định phân biệt rõ ràng cho từng nhóm dự án nên gây rủi ro chính sách lớn, thiếu minh bạch về thời gian.
DNVN - Trong thư gửi Thủ tướng Chính phủ mới đây, 11 hiệp hội doanh nghiệp cho rằng, Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường 2020 (Dự thảo) phát sinh thủ tục hành chính, gây khó cho doanh nghiệp. Do vậy, các hiệp hội kiến nghị Thủ tướng xem xét 6 nội dung bất cập lớn của Dự thảo.
DNVN - Liên quan đến dự thảo cập nhật nhất Nghị định quy định chi tiết một số điều Luật Bảo vệ Môi trường của Bộ Tài nguyên và Môi trường, doanh nghiệp (DN) cho rằng, thủ tục cấp giấy phép môi trường vẫn rườm rà, trùng lặp. Việc tích hợp 7 loại giấy phép môi trường thành 1 chỉ là đổi 7 cái tên thành chung 1 cái tên, nội dung từng phần vẫn như cũ.
Trong bối cảnh hiện nay, việc ưu tiên chống dịch COVID-19 là số 1, cải cách môi trường kinh doanh cũng cần được xem là ưu tiên số 2. Theo phản ánh của doanh nghiệp, muốn duy trì và phục hồi sản xuất, thì hàm lượng quy định cải cách hành chính, kinh doanh chiếm tỷ trọng rất lớn, chỉ xếp sau chuyện tiêm vắc xin.
Hội nghị Trung ương 3 đã đưa ra xem xét, quyết định nhiều nội dung rất quan trọng, được cán bộ, đảng viên và nhân dân hết sức quan tâm.
DNVN - 58 ca mắc Covid-19 mới, hơn 99% cử tri đi bỏ phiếu, vợ chồng ở Times City mắc Covid-19 có lịch trình phức tạp, TP.HCM mưa lớn kéo dài đến 27/5, Thủ tướng yêu cầu cắt bỏ những dự án đầu tư công kém hiệu quả, tai nạn cáp treo thảm khốc tại Italy, giá vàng, giá ngoại tệ, giá nông sản... là những tin chính sáng nay (24/5).
End of content
Không có tin nào tiếp theo