Tìm kiếm: cơ-cấu-lại-doanh-nghiệp-nhà-nước
Với Nghị quyết 128 của Chính phủ, cùng với những nhiệm vụ, giải pháp nêu ra trong Báo cáo tình hình KTXH của Chính phủ được Thủ tướng Phạm Minh Chính trình bày trước Quốc hội, nhiều đại biểu Quốc hội và cử tri tin tưởng rằng, nền kinh tế của chúng ta sẽ sớm ổn định và phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.
Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế cần được thực hiện quyết liệt hơn nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi của nền kinh tế, tận dụng cơ hội và tạo đà bứt phá cho giai đoạn tới.
Các tập đoàn, tổng công ty, DNNN thuộc phạm vi quản lý cần thực hiện sắp xếp lại, xử lý nhà đất theo đúng quy định để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn.
Thực hiện tái cơ cấu để DNNN vươn lên thành những “con sếu đầu đàn”, đóng vai trò dẫn dắt, mở đường, lan tỏa tới doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, giúp nền kinh tế vững vàng và tăng trưởng.
Theo báo cáo của Bộ Tài chính về tình hình thoái vốn nhà nước quý I năm 2021 đã thực hiện thoái vốn nhà nước tại 12 doanh nghiệp với giá trị sổ sách là 286,6 tỷ đồng, thu về cho ngân sách nhà nước 2.165,4 tỷ đồng.
Theo các chuyên gia, khi có thể hoạt động đúng theo nguyên tắc thị trường, doanh nghiệp Nhà nước sẽ vào đúng vai trong sự hồi phục, tăng trưởng của nền kinh tế.
DNVN - Theo kế hoạch, năm 2020, 128 doanh nghiệp nhà nước phải tiến hành cổ phần hóa, thoái vốn. Tuy nhiên, đến hết năm mới chỉ có 37 doanh nghiệp hoàn thành, chỉ đạt 28% kế hoạch. Bộ Tài chính cho rằng, cần tháo gỡ vướng mắc và đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa trong năm 2021 để hoàn thành kế hoạch đề ra.
Kế hoạch tài chính ngân sách của giai đoạn 2021 – 2025, cũng như nguyên nhân và các giải pháp để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trong thời gian tới, đã được Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng, chia sẻ với báo chí.
DNVN - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 có thể đạt mức 5,98% theo kịch bản 1, và 6,46% trong kịch bản 2. Giới chuyên gia cho rằng, dự báo của CIEM là khá thận trọng bởi nhiều nguyên nhân, đồng thời đưa ra cảnh báo không nên quá chủ quan, tự mãn.
Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết số 85/2019/QH14 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020.
Những dấu cộng (+) tiếp tục xuất hiện trước các số liệu thống kê về tình hình kinh tế 7 tháng đầu năm và điều đó cho thấy, xu hướng tích cực của nền kinh tế vẫn đang tiếp tục.
DNVN - Sau một thập niên tăng trưởng mạnh mẽ với hàng ngàn giao dịch và tổng giá trị giao dịch đạt gần 50 tỷ USD, thị trường M&A Việt Nam bước vào kỷ nguyên với nhiều cơ hội mới. Dự báo trong năm 2019, giá trị mua bán và sáp nhập (M&A) có thể đạt mốc 6,7 tỷ USD, bằng 88,16% so với năm ngoái.
(DNVN) - Tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1/1/2019, tài xế taxi, shipper ‘hốt bạc’ ngày mưa rét, Bộ Công thương mở đợt cao điểm kiểm tra thị trường dịp Tết Kỷ Hợi 2019… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay.
(DNVN) - Theo Bộ Tài chính, để tiếp tục đẩy mạnh công tác cổ phần hóa, thoái vốn, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước (DNNN) cần thực hiện 9 giải pháp chính từ nay đến năm 2020.
Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Trần Văn Tiến cho rằng, số doanh nghiệp giải thể tăng cao khiến mục tiêu đạt 1 triệu doanh nghiệp vào năm 2020 khó đạt được.
End of content
Không có tin nào tiếp theo