Tìm kiếm: cơ-hội-xuất-khẩu
DNVN - Không phải doanh nghiệp nào cũng dễ dàng tiếp cận, khai thác hiệu quả kênh thương mại điện tử xuyên biên giới. Các doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ đối mặt với nhiều rào cản trong việc tiếp cận, triển khai ứng dụng do hạn chế về kiến thức và kỹ năng số, năng lực cạnh tranh chưa cao...
DNVN - Để duy trì sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam cần lên kế hoạch giảm phát thải carbon. Điều này không chỉ giúp vượt qua rào cản thương mại mà còn khẳng định uy tín và vị thế trong nền kinh tế xanh toàn cầu.
DNVN - Hầu hết các doanh nghiệp ở Việt Nam đều ghi nhận thương mại điện tử xuyên biên giới là phương thức hữu hiệu để có thể đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu. Tuy vậy, nhiều doanh nghiệp chia sẻ gặp không ít thách thức và khó khăn trong hình thức kinh doanh nhiều tiềm năng này.
DNVN - Chia sẻ tại hội thảo “Tiên phong chuyển đổi kép vì một Việt Nam xanh hơn”, ngày 12/11, các doanh nghiệp cho rằng, hướng đến tăng trưởng xanh đã tạo nên sự khác biệt cho doanh nghiệp trên thị trường toàn cầu. Doanh nghiệp có thể tận dụng các công nghệ số, nắm rõ từng bước trong chuỗi cung ứng để tăng trưởng xanh.
Việc ông Donald Trump đắc cử trở thành Tổng thống thứ 47 của Mỹ mở ra nhiều cơ hội cho một mặt hàng của Việt Nam phát triển. Dự báo trong những năm tới, ngành này có thể tăng trưởng cao.
Trong nỗ lực đưa hàng Việt Nam đến gần hơn với người tiêu dùng tại khu vực Đông Bắc Thái Lan, nơi có đông kiều bào ta sinh sống nhiều thế hệ, Central Retail Việt Nam thuộc Tập đoàn Central của Thái Lan phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) đã tổ chức Tuần hàng Việt Nam tại tỉnh Udon Thani, Thái Lan.
Thời điểm này, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa đang quyết tâm thúc đẩy đà tăng trưởng, tận dụng tối đa lợi thế về thị trường, nhất là các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
DNVN - FPT vừa ký biên bản ghi nhớ hợp tác với THIQAH, nhà cung cấp giải pháp kinh doanh thông minh tại Saudi Arabia, nhằm mở ra những cơ hội kinh doanh mới cho cả hai bên thông qua việc cung cấp các giải pháp chuyển đổi số đột phá trong nhiều lĩnh vực.
DNVN - Amazon Global Selling Việt Nam cho biết sẽ tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp địa phương phát triển kinh doanh TMĐT (thương mại điện tử) xuyên biên giới, nâng cao khả năng cạnh tranh toàn cầu và thúc đẩy sự phát triển của các thương hiệu Việt Nam trên thị trường quốc tế.
DNVN - Ngành quế Việt Nam, dù đã có vị thế nhất định trên thế giới, vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc tận dụng các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA). Để nâng cao giá trị xuất khẩu và tối ưu hóa các ưu đãi từ FTA, việc xây dựng hệ sinh thái cho ngành quế là yêu cầu cấp bách.
DNVN - Cơ chế Điều chỉnh Biên giới Carbon (CBAM) do EU quy định nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính từ các sản phẩm nhập khẩu. Tuy nhiên, trong bối cảnh còn nhiều thông tin chưa rõ ràng, thiếu sự chuẩn bị cần thiết từ phía doanh nghiệp lẫn cơ quan quản lý Nhà nước khiến việc triển khai cơ chế này tại Việt Nam gặp không ít thách thức.
Ngày 4/9, tờ Pravda của Nga đã đăng bài phỏng vấn đại diện thương mại Liên bang Nga tại Việt Nam Vyacheslav Kharinov, đánh giá rằng chính mức độ ổn định cao là điểm hấp dẫn nhiều nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
DNVN - Theo Amazon Global Selling Việt Nam, trong 12 tháng vừa qua có khoảng hơn 17 triệu đơn vị sản phẩm đã tới tay người tiêu dùng trên toàn cầu được cung ứng bởi các nhà bán hàng Việt Nam. Với mức độ tăng trưởng hiện nay trên toàn cầu về thương mại điện tử, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tiếp tục tận dụng được cơ hội để phát triển kinh doanh.
DNVN - Trong vòng 2 - 3 năm tới, nếu không tham gia thương mại điện tử xuyên biên giới, doanh nghiệp sẽ bị lạc hậu và chậm chân trong sân chơi có sự phát triển bùng nổ này.
DNVN - Amazon Global Selling phối hợp cùng Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam ngày 27/6 khai mạc “Diễn đàn Thương mại điện tử xuyên biên giới 2024” nhằm cập nhật định hướng chính sách, phác thảo các đề xuất và giải pháp để mở rộng lộ trình xuất khẩu trực tuyến, thúc đẩy kinh doanh toàn cầu cho doanh nghiệp Việt...
End of content
Không có tin nào tiếp theo