Tìm kiếm: cơ-nghiệp
Thậm chí những lời bà nói với chồng tôi khiến tôi chết điếng, không ngờ trong mắt bà, tôi lại là đứa con dâu tham lam đến vậy! Đã thế, tôi không muốn về nhà nội ở cữ nữa.
Giao con trai là Lưu Thiện và cả nhà Thục Hán cho Gia Cát Lượng, nhưng Lưu Bị lại đưa di ngôn tuyệt mệnh cho Triệu Vân. Rốt cục là vì sao?
Ngoài Trương Phi, hầu hết các thành viên khác trong gia tộc của ông cả đời cúc cung tận tụy cho Thục Hán, song người nối nghiệp duy nhất của ông lại đầu hàng Tào Ngụy vì 2 lý do.
Điều đáng nói nằm ở chỗ, câu nói của Lưu Bị mặc dù đổi lại sự trung thành từ phía Quan Vũ và Trương Phi nhưng lại khiến cho hậu thế ngàn năm sau vẫn dấy lên sự tranh cãi.
Có ý kiến cho rằng, chính những lời nói đầy nghĩa khí này của Trương Phi đã khiến Lưu Bị phạm phải sai lầm để đời, từ đó đẩy Thục Hán vào cảnh suy bại.
Ngay tới các nhân vật tài năng nức tiếng như Quan Vũ, Trương Phi hay Bàng Thống cũng phải trả giá đắt cho những sai lầm để đời của mình.
Theo Qulishi, Thanh triều sở dĩ nhanh chóng trượt dài trên đà diệt vong từ sau khi Càn Long qua đời là bởi một quyết định bị cho là sai lầm để đời của vị Hoàng đế nổi tiếng này.
Cái chết của Lưu Phong để lại nhiều tiếc nuối. Có ý kiến cho rằng nếu nhân vật này không chết, có khi vận mệnh của Thục Hán có lẽ cũng sẽ khác.
Với hàng loạt những hành động phản trắc khiến cơ nghiệp Thục Hán nghiêng ngả, nhân vật này bị nhiều người xem là kẻ "vô sỉ" nhất thời Tam Quốc.
Lã Mông chết không lâu sau khi đánh bại Quan Vũ, chiếm được Kinh Châu, điều này khiến nhiều người suy diễn về cái chết của ông.
Hãy cùng quan sát những bức tranh chân dung của 12 Hoàng đế nhà Thanh để xem bạn có cảm nhận gì.
Mãnh tướng này hẳn không xa lạ với những người yêu thích tìm hiểu lịch sử giai đoạn Tam Quốc (Trung Quốc).
Trên thực tế, việc Tôn Quyền quyết tâm bức tử hổ tướng Lục Tốn xuất phát từ nhiều nguyên nhân sâu xa.
"Tôn Quyền từ khi còn trẻ đã thống trị vùng Giang Đông, thống lĩnh hàng vạn tướng sĩ xông pha khắp thiên hạ, trước giờ chưa từng cúi đầu nhận thua trước ai. Khi đó, cả thiện hạ ai có thể làm địch thủ của Tôn Quyền? Chỉ có hai người là Tào Tháo và Lưu Bị..., đây là những hồi tưởng và cảm thán của Tân Khí Tật về Tôn Quyền.
Có nhiều ý kiến cho rằng, việc trao binh quyền cho Lý Nghiêm chứ không phải Gia Cát Lượng thực chất là một nước đi thâm sâu và nhiều ẩn ý của Lưu Bị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo