Tìm kiếm: cơ-quan-trung-ương

DNVN - Tại cuộc họp bàn giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách phát triển trái phiếu doanh nghiệp (TPDN), Bộ Tài chính cũng đề xuất không kéo dài thời gian ngưng quy định xếp hạng tín nhiệm bắt buộc đối với TPDN riêng lẻ. Đồng thời cho rằng, không cần thiết kéo dài thời gian ngưng hiệu lực thi hành quy định giảm thời gian phân phối trái phiếu.
DNVN - Kiểm toán Nhà nước cho biết, áp lực giải ngân số vốn còn lại của Chương trình phục hồi phát triển kinh tế-xã hội trong những tháng còn lại của năm 2023 là rất lớn. Việc thực hiện giải ngân toàn bộ số vốn theo cam kết của các bộ, cơ quan trung ương và địa phương rất khó khả thi.
Liên quan đến việc huy động các nguồn lực để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, Chính phủ cho biết, năm 2023, bên cạnh nguồn vốn do ngân sách trung ương và địa phương phân bổ, còn có các nguồn lực khác như tín dụng chính sách xã hội, huy động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam… để thực hiện.
Ngày 20/11, tại thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), Tổ chức Sáng kiến Thương mại bền vững (IDH) phối hợp với Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam, Cục Bảo vệ Thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Hiệp hội Hồ tiêu và cây gia vị Việt Nam tổ chức tổng kết Dự án "Thúc đẩy sản xuất và thương mại bền vững hồ tiêu Việt Nam".
Tiến độ phân bổ, sử dụng nguồn lực thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia năm 2022 tại cả Trung ương và các cấp tại địa phương (gồm: xây dựng nông thôn mới; giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi) giai đoạn 2021 - 2023 còn nhiều khó khăn, vướng mắc.
Để tổng sản phẩm nội địa (GDP) trong quý IV/2023 đạt 10,6%, đòi hỏi Việt Nam phải có sự đột phá trong các động lực chính của tăng trưởng, đặc biệt từ phía cung. Chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đã trao đổi với báo giới xung quanh vấn đề này.
DNVN - Chuyển đổi số được coi là điều kiện tiên quyết để tổ chức an sinh xã hội ở Việt Nam phát triển hiện đại. Tuy vậy, về tổng thể, chuyển đổi an sinh xã hội số vẫn còn tồn tại những bất cập, trong đó đáng chú ý là thể chế, cơ chế, chính sách lĩnh vực này chưa theo kịp yêu cầu thực tiễn.

End of content

Không có tin nào tiếp theo