Tìm kiếm: cơ-quan-vũ-trụ-châu-Âu
Một hiện tượng đặc biệt tưởng chừng chỉ dành riêng cho Trái Đất vừa bất ngờ được phát hiện ở một hành tinh xa xôi trong chòm sao Song Ngư
Hai cấu trúc khổng lồ Shakti và Shiva có thể là hai trong các "khối xây dựng" đầu tiên của Miky Way (Ngân Hà), tức thiên hà chứa Trái Đất.
Chúng ta có thể đang nhìn vào nhiều "sát thủ" từng nuốt chửng các hành tinh ngay trên bầu trời Trái Đất.
Một nhóm nghiên cứu thiên văn quốc tế đã cùng nhau lập nên bản đồ 3D đầu tiên về 1,3 triệu lỗ đen "cải trang", cũng là bản đồ tiến hóa của vũ trụ.
Thế giới được NASA mô tả như một "Trái Đất khác", sở hữu cảnh quan phức tạp với núi, sông, hồ... rất giống địa cầu vừa được phân tích lần nữa.
Một vật thể rực rỡ ban đầu bị lầm tưởng ngôi sao vừa được xác nhận là chuẩn tinh "quái vật", đủ sức nuốt chửng 1 Mặt Trời mỗi ngày.
Dữ liệu từ tàu vũ trụ Mars Express của châu Âu cho thấy bằng chứng mới về một hành tinh khác có thể sống được.
Nghiên cứu mới đã "trả lại" màu sắc thực tế cho 2 hành tinh lạnh giá của hệ Mặt Trời, cho thấy chúng có thể đã ra đời như một cặp song sinh hoàn hảo.
Không chỉ đơn giản là một hồ trên miệng núi lửa có nước màu xanh, nơi đây chính xác là “địa ngục”, “vùng đất chết chóc” với loài người lẫn mọi sinh vật.
Từ khi được phát hiện, các nhà thiên văn đã mất nhiều thời gian để tìm lời giải cho nguồn gốc của vật thể bí ẩn này.
Chiếc đĩa ánh sáng khổng lồ của thiên hà Milky Way bị cong vênh và xoắn lại khó hiểu. "Hung thủ" có thể là thứ phổ biến nhất và cũng ma quái, bí ẩn nhất vũ trụ.
Không rõ vật thể này chính xác là gì, nhưng nó ở tương đối xa so với chúng ta.
Kính viễn vọng không gian Hubble của NASA đã lần lượt phát hiện hai "bóng ma" bí ẩn xung quanh TW Hydrae, một ngôi sao mới 10 triệu năm tuổi nằm cách chúng ta 200 năm ánh sáng.
Con người đã đưa động vật lên vũ trụ trong gần 75 năm, bao gồm đủ các giống loài như khỉ, nhện, cá, mèo, vi khuẩn.
Mới đây, hiện tượng lạ xuất hiện trên bầu trời dãy Himalaya đã được ghi lại. Dù nhiều người tấm tắc với cảnh tượng ngoạn mục nhưng các phi hành gia lại có phản ứng trái ngược.
End of content
Không có tin nào tiếp theo