Tìm kiếm: cơ-thể-vật-chủ
Trong tình hình dịch bệnh Covid-19 phức tạp như hiện nay, dơi đã trở thành loài vật gây khiếp đảm nhất khi chúng được cho là nguồn gốc phát tán virus.
Con cá mút đá đã bám vào cơ thể của những con cá khác trước khi hút khô máu của chúng. Theo người quay video, những quái vật biển này chỉ được bắt gặp từ 10-20 năm một lần.
Không cần khí oxy, không cần vật chủ nhưng sinh vật bí ẩn này vẫn có thể sống mạnh mẽ ở đáy biển.
Thời xa xưa, phái đẹp cũng sử dụng đủ mọi phương pháp từ đau đớn tới…nguy hiểm chết người để có được làn da, vóc dáng mơ ước.
Cơ chế nào giúp con giun này sống sót được như vậy? Đó là điều đã làm các nhà khoa học phải ngạc nhiên.
Hầu hết các trường hợp phơi nhiễm với bệnh dại đều qua vết cắn, vết liếm của động vật mắc bệnh dại. Khi đã lên cơn dại, kể cả động vật và người đều dẫn đến tử vong 100%.
Đẻ trứng vào nhện để biến con mồi thành "xác sống" và cho ấu trùng ăn thịt từ bên trong, loài ong sống trong rừng nhiệt đới Amazon khiến không ít người phải run sợ trước cách thức săn mồi của chúng.
Tim lợn có thể sớm được thử nghiệm để thay thế tim người, sau khi các nhà khoa học đã thành công trong việc cấy ghép nội tạng của lợn vào động vật linh trưởng.
Amip ăn não, liên cầu khuẩn, ấu trùng ruồi trâu, ấu trùng nhặng xanh, nhện nâu độc là 5 loài ký sinh sử dụng thịt người làm thức ăn hoặc gây ra các tổn thương mô, hoại tử nghiêm trọng.
Bọ xít hút máu đang có xu hướng phát triển ở nhiều địa phương trên cả nước và di chuyển sống gần con người. Đặc biệt là trong các khu dân cư của một số thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng và Hồ Chí Minh.
Bọ xít hút máu đang có xu hướng phát triển ở nhiều địa phương trên cả nước và di chuyển sống gần con người. Đặc biệt là trong các khu dân cư của một số thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng và Hồ Chí Minh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo