Tìm kiếm: cước-tăng
DNVN - Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam cho biết các doanh nghiệp hội viên đang rất “sốt ruột” vì vấn đề giá cước vận tải biển tăng cao. Các hãng tàu đã thông báo tăng giá cước từ 2-10 lần, trong khi doanh nghiệp vẫn rất khó hoặc không thể đặt được container, chỗ trên tàu cho nhiều chặng quan trọng, gây ra tình trạng ùn ứ hàng hóa.
Một số ngành hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, thuỷ sản, rau quả... đang cho thấy khả năng phục hồi tốt dù Covid-19 còn âm ỉ. Điều quan trọng vẫn là khơi thông đầu ra, nhưng để trở lại mạnh mẽ hơn trong tương lai thì không ít việc cần được “thiết kế” thêm.
DNVN - Những ngày giáp Tết Canh Tý 2020, giới bán hàng online ở Hà Nội méo mặt vì giá ship cao gấp đôi, gấp rưỡi nhưng vẫn khó gọi ship, có lúc gọi ship trên ứng dụng cả tiếng đồng hồ mới có ship nhận đơn. Hiện tại Grab và AhaMove đều công bố lịch giao hàng xuyên Tết đối với dịch vụ siêu tốc.
(DNVN) - Chiều tối 1/1, ngày cuối cùng của kỳ nghỉ Tết Dương lịch 2019 kéo dài 4 ngày, nhiều người dân sau khi về thăm gia đình và đi du lịch bắt đầu trở lại TP.HCM để chuẩn bị đi học, đi làm gây ùn tắc ở nhiều tuyến đường cửa ngõ vào thành phố.
5.000 đồng một chuyến đi dưới 8 km, Go-Viet đang hút một lượng lớn khách hàng. Tài xế cũng đổ về vì ưu đãi. Trong khi đó, Grab cũng "rục rịch" thay đổi để giữ đối tác và khách.
Ông Nguyễn Thành Lương, Phó Tổng giám đốc VTV vừa đề nghị Bộ TT&TT nghiên cứu để có phương án quản lý giá sàn dịch vụ truyền hình trả tiền, vì thị trường này có hiện tượng bù chèo, bán phá giá dịch vụ truyền hình.
Viễn cảnh Grab độc quyền thao túng giá khi không có đối thủ cạnh tranh trực tiếp được nhiều chuyên gia và người tiêu dùng đề cập.
Gần Tết, khách đi Grab, Uber phải trả giá gấp 2-3 lần ngày thường. Trong khi đó, Grab tuyên bố tăng phụ phí, Uber tăng giá cước tối thiểu mỗi cuốc xe để thu hút tài xế.
Sau 2 ngày xét xử sơ thẩm vụ kiện 'Đòi bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng' giữa Vinasun và GrabTaxi, TAND TP Hồ Chí Minh quyết định tạm ngừng phiên tòa để thu thập bổ sung thêm chứng cứ.
(DNVN) - Các doanh nghiệp (DN) vận tải đã đồng loạt phản ứng trước thông tin từ ngày 1/4 tới đây, mức phí phương tiện lưu thông trên Quốc lộ 5 tăng thêm 50% còn đường cao tốc Hà Nội- Hải Phòng tăng khoảng 25% so với hiện nay.
(DNVN) - Theo Bộ Tài chính, thời gian qua, bên cạnh những doanh nghiệp thực hiện tốt việc kê khai giảm giá cước vẫn còn có những doanh nghiệp chưa giảm hoặc giảm giá cước chưa tương ứng biến động giá nhiên liệu thì cơ quan quản lý nhà nước theo nhiệm vụ phân công đã có những biện pháp điều hành mạnh để yêu cầu đơn vị vận tải giảm giá cước.
(DNVN) - Tại cuộc họp về giá cước vận tải bằng xe ôtô diễn ra sáng 22/2, lãnh đạo Bộ GTVT đề nghị các doanh nghiệp tiếp tục đóng góp ý kiến sửa đổi Thông tư liên tich 152 đồng thời yêu cầu Vụ Vận tải tổng hợp các ý kiến để ban hành Thông tư trong tháng 3/2016 linh hoạt trong quản lý giá cước vận tải.
Trước tình trạng tăng giá cước và phụ phí của các hãng tàu quá cao, gây thiệt hại lớn cho các DN, đặc biệt là DN xuất nhập khẩu thủy sản (bài “DN thủy sản: Teo tóp vì cước và phụ phí vận tải”), DĐDN đã có cuộc trao đổi với Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Công xung quanh vấn đề này.
Trước sức ép từ người dân và cơ quan quản lý buộc các doanh nghiệp vận tải phải tính toán lại giá cước hợp lý sau khi giá xăng giảm, nhưng nhiều doanh nghiệp vận tải hoạt động trên địa bàn Hà Nội vẫn chưa muốn giảm.
Trước sức ép từ người dân và cơ quan quản lý buộc các doanh nghiệp vận tải phải tính toán lại giá cước hợp lý sau khi giá xăng giảm, cho đến thời điểm này các doanh ngiệp vận tải hoạt động trên địa bàn Hà Nội vẫn chưa mấy mặn mà với việc giảm giá cước, thậm chí còn “lánh mặt,” kêu khó khăn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo