Tìm kiếm: cướp-thức-ăn
Trong clip dưới đây, chú rắn chịu cảnh trên đe dưới búa khi vừa bị ếch nuốt nửa người vừa phải chiến đấu với mèo.
Chó hoang và linh cẩu có thể cùng tồn tại trong một môi trường có đủ nguồn thức ăn cung ứng. Tuy nhiên, với thực trạng khan hiếm như hiện nay, giấc mơ về một hòa bình trên khắp thế giới là điều quá xa xỉ.
Dù sở hữu sức mạnh vượt trội hơn hẳn so với đối thủ, nhưng trước sự tấn công của hàng chục con linh cẩu, 5 chú sư tử trong đoạn video dưới đây vẫn dính phải không ít vết thương nghiêm trọng.
Con báo hoa mai trong đoạn video sau đây đã khiến rất nhiều người xem phải nể phục khi liều mạng xông vào giữa bầy cá sấu khổng lồ để tranh giành thức ăn.
Ở đồng cỏ xavan Châu Phi, sư tử là vua của muôn loài còn trong những khu rừng rậm Châu Á, hổ lại là chúa sơn lâm, điều này là không thể tranh cãi, tuy nhiên trong môi trường không có hai loài này, hệ sinh thái sẽ ra sao.
Bầy sói đang nghỉ ngơi sau khi săn được con nai to lớn thì đã bị một kẻ ăn thịt khác đến cướp thức ăn.
Giống như cá voi sát thủ, cá voi hoa tiêu cũng là thành viên của họ cá heo. Cá voi hoa tiêu là một chi có hai loài còn sống: cá voi hoa tiêu vây dài (Globicephala melas) và cá voi hoa tiêu vây ngắn (Globicephala macrorhynchus).
Bầy sói lửa đã đụng phải đối thủ cứng đầu.
Cá voi sát thủ, còn gọi là cá heo đen lớn hay cá hổ kình là một loài cá heo thuộc phân bộ cá voi có răng, họ hàng là cá heo đại dương. Đây là phân loài cá voi lớn nhất trong họ. Ngoài ra chúng còn rất giỏi đe dọa các sinh vật khác, thậm chí còn dám cả gan bắt nạt cá mập trắng lớn được coi là hung thần đại dương.
Linh cẩu đặc biệt rất thông minh, theo nghiên cứu của các chuyên gia chỉ số IQ của chúng cao hơn rất nhiều lần tinh tinh.
Với sự hiểu biết về thiên văn học từ thế giới văn minh, ông không chỉ đã cứu được mạng của chính mình và đoàn thám hiểm, mà còn được đối xử tử tế khi đặt chân vào vùng đất của những thổ dân.
Tại ngọn núi Gobi Altai thuộc Mông Cổ, một xác chết cừu đã thu hút rất nhiều con chim ăn xác thối như kền kền xám tro hay còn gọi là đại bàng đầu trọc (Tên khoa học: Aegypius monachus) đến để ăn thịt.
Đừng nghĩ răng chi xã hội loài người mới có các tổ chức tội phạm. Các nhà sinh học đã chứng minh trong xã hội các loài chim cũng có những tay mafia, chuyên bảo kê cho các loài khác chống lại các chim dữ (chim ăn thịt) và được trả công bằng thực phẩm hậu hĩnh.
Một con rắn bạch tạng 2 đầu hiếm gặp đã được đưa ra triển lãm tại một vườn thú ở miền nam Ukraine.
Một con sư tử cái có thể một mình đương đầu với hai hay ba con linh cẩu, tuy nhiên nếu số lượng nhiều hơn bốn thì đó có thể là một quyết định mạo hiểm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo