Tìm kiếm: cảnh-báo-sóng-thần
Ngày 23/12 tại Hà Nội, Câu lạc bộ Nhà báo Khoa học và Công nghệ Việt Nam công bố kết quả bình chọn 10 sự kiện Khoa học và Công nghệ nổi bật năm 2024.
Cung cấp những thông tin khoa học quan trọng cho đại chúng về động đất và sóng thần là nội dung chính được đề cập tại Bài giảng đại chúng với chủ đề “Động đất, sóng thần: Nguy cơ và cách ứng phó, kinh nghiệm dành cho VN” do 2 cơ quan thuộc Viện Hàn lâm KH&CN VN là Trung tâm Thông tin - Tư liệu và Viện Vật lý địa cầu tổ chức sáng 9/12, tại HN.
Không chỉ nước ngoài mà ngay tại Việt Nam cũng từng nhiều lần xuất hiện sinh vật biển khổng lồ, kỳ lạ. Người dân vì không biết thuộc giống loài gì, đành gọi chúng là “quái vật”, “thủy quái”.
Không chỉ nước ngoài mà ngay tại Việt Nam cũng từng nhiều lần xuất hiện sinh vật biển khổng lồ, kỳ lạ. Người dân vì không biết thuộc giống loài gì, đành gọi chúng là “quái vật”, “thủy quái”.
Không chỉ nước ngoài mà ngay tại Việt Nam cũng từng nhiều lần xuất hiện sinh vật biển khổng lồ, kỳ lạ. Người dân vì không biết thuộc giống loài gì, đành gọi chúng là “quái vật”, “thủy quái”.
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã chia sẻ thông tin Vệ tinh radar đầu tiên của Việt Nam dự kiến phóng lên vũ trụ vào cuối năm 2024 tại họp báo chiều 12/7 tại Hà Nội.
DNVN - Theo Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), vào lúc 8 giờ 5 phút 35 giây, sáng ngày 25/3, xảy ra trận động đất 4 độ richter tại huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Cấp độ của trận động đất này không gây rủi ro thiên tai.
DNVN - Theo ông Nguyễn Xuân Anh - Viện trưởng Viện Vật lý địa cầu, động đất ở Quảng Bình sẽ tiếp diễn trong thời gian tới, nhưng khó có khả năng lớn hơn 5,5 độ Richter. Cần triển khai ngay các nghiên cứu chi tiết hơn để đánh giá hoạt động động đất ở khu vực này.
DNVN - Theo Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), ngày 16/7, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum xảy ra 5 trận động đất có độ lớn từ 2,5 đến 3,0 độ richter.
DNVN - Theo Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), động đất ở Kon Tum vẫn sẽ tiếp diễn trong vòng 6 tháng tới, có độ lớn không quá 5,5 độ richter.
DNVN - Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết: sáng 7/7, liên tiếp 10 trận động đất có độ lớn từ 2.5 đến 4.2 độ richter đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum. Nguyên nhân là do hồ chứa nước tích nước theo chu kỳ.
DNVN - Theo Tổng cục Phòng chống thiên tai, với trận động đất có độ lớn 4,5 richter trưa 18/4, là trận động đất lớn nhất trong vòng 120 năm trở lại đây. Đây là hiện tượng bất thường, không thể chủ quan.
Nhật Bản đã phát cảnh báo sóng thần cho các tỉnh Miyagi và Fukushima, đồng thời kêu gọi người dân tại các khu vực này tránh xa bờ biển hoặc cửa sông.
Sáng 14/3, tại tỉnh Điện Biên đã xảy ra một trận động đất mạnh với cường độ 4,5 độ.
Vụ phun trào núi lửa đã gây ra sóng thần ảnh hưởng tới đảo quốc Tonga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo