Tìm kiếm: cấp-máy-bay
Quân sự thế giới hôm nay (27/6) có những thông tin đáng chú ý sau: Hàn Quốc bàn giao thân máy bay trực thăng AH-6 đầu tiên cho Boeing; Ba Lan viện trợ súng máy và đạn dược cho Ukraine; Israel ký hợp đồng sản xuất đạn tuần kích cho các nước NATO.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg xác nhận các phi công của Ukraine đang được huấn luyện điều khiển tiêm kích F-16, chỉ dấu cho thấy phương Tây có thể sớm cấp tiêm kích cho Kiev.
Máy bay Sukhoi Superjet New phá vỡ toan tính của phương Tây trong việc làm sụp đổ ngành hàng không Nga.
Hãng tin Bloomberg cho hay, các quốc gia NATO có thể cung cấp máy bay chiến đấu F-16 đã lỗi thời cho Ukraine. Đồng thời, việc bảo trì chúng có khả năng khiến Kiev phải trả hàng trăm triệu USD mỗi năm.
Nếu tiêm kích F-16 xuất hiện trên chiến trường Ukraine, thì nhiều khả năng sẽ xảy ra một cuộc đối đầu trực diện giữa máy bay chiến đấu mang tính biểu tượng của phương Tây với các đối thủ do Nga sản xuất như tiêm kích Su-30, Su-35 hay MiG-31.
Mỹ và các đồng minh đã bắt đầu thảo luận về việc ai và với số lượng bao nhiêu sẽ cung cấp máy bay chiến đấu đa chức năng F-16 cho Ukraine. Việc này sẽ làm leo thang cuộc xung đột. Tuy nhiên, các chuyên gia nhận định, lực lượng phòng Nga đủ sức tiêu diệt F-16, như gần đây đã vô hiệu hóa hệ thống tên lửa Patriot hàng đầu của Mỹ.
Nga đang tăng cường sử dụng các loại bom có từ thời Liên Xô để tấn công Ukraine trong bối cảnh Kiev chuẩn bị tiến hành cuộc phản công lớn đã lên kế hoạch từ lâu.
Việc Mỹ cung cấp máy bay F-16 cho Ukraine và màn đụng độ sắp tới với hệ thống phòng không Nga đã mở ra một cuộc thảo luận sôi nổi mới trong thị trường vũ khí.
Nếu tiêm kích F-16 xuất hiện ở chiến trường Ukraine, nhiều khả năng sẽ xảy ra một cuộc đối đầu trực diện với các tiêm kích Nga sản xuất như Su-30, Su-35, MiG-31.
Sau nhiều tháng cân nhắc, Mỹ, NATO và Liên minh châu Âu đã đi đến một thỏa thuận về việc cung cấp tiêm kích F-16 cho Ukraine.
Các nước sở hữu máy bay tiêm kích đa nhiệm F-16 Viper, bao gồm Hà Lan, vừa bày tỏ sẵn lòng chuyển giao loại máy bay này cho Ukraine. Câu hỏi đặt ra là nỗ lực đó có hiệu quả không hay chỉ là sự lãng phí thời gian và nguồn lực của phương Tây.
Người phát ngôn Điện Kremlin, Dmitry Peskov ngày 23/5 đã cáo buộc phương Tây làm tăng nguy cơ leo thang xung đột tại Ukraine.
Nhiều vũ khí được phương Tây viện trợ trông rất mới và được giới thiệu rất hiệu quả, nhưng thực tế chiến trường cho thấy nhiều vũ khí quá cũ kỹ.
Theo Trung tá Không quân Mỹ Karen Kwiatkowski, việc đào tạo phi công Ukraine lái F-16 rất khó và mất nhiều thời gian.
Lầu Năm Góc đang nghiên cứu khả năng lắp tên lửa không đối không AIM-120 AMRAAM lên tiêm kích MiG-29 và Su-27 của Ukraine.
End of content
Không có tin nào tiếp theo