Tìm kiếm: cầu-long-biên
Hễ muốn nâng cao năng lực hoạt động của cầu Long Biên với tư cách là một thiết chế giao thông thì bắt buộc phải sờ mó vào nó, phải cải tạo nó. Nhưng bất cứ cải tạo dạng nào đều đụng đến vấn đề bảo tồn.
"Việc di chuyển cây cầu khỏi vị trí ban đầu của nó, dù có giữ nguyên trạng cấu trúc hiện tại, vẫn làm cho công trình mất đi rất nhiều giá trị lịch sử".
Có những giai đoạn nhận thức của chúng ta ấu trĩ, chúng ta kỳ thị cả những gì cha ông để lại, cho rằng cái gì của phong kiến cũng xấu. Chúng ta kỳ thị với dĩ vãng của chính chúng ta.
Cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử vắt qua ba thế kỷ thăng trầm của dân tộc, vì vậy cần nghiêm túc nhìn lại các giá trị duy nhất mà cây cầu đang nắm giữ, và kêu gọi bảo tồn bằng mọi giá cho con cháu mai sau.
Cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử vắt qua ba thế kỷ thăng trầm của dân tộc, vì vậy cần nghiêm túc nhìn lại các giá trị duy nhất mà cây cầu đang nắm giữ, và kêu gọi bảo tồn bằng mọi giá cho con cháu mai sau.
“Đây là cây cầu gắn liền với một khu đô thị cổ của Hà Nội. Cho nên quan điểm của tôi là không được phá cầu Long Biên. Cái gì còn nguyên trạng, còn giữ được một chút nào thì cố gắng giữ đến cùng, bảo tồn theo đúng nghĩa bảo tồn chứ không nên phá”.
Cho rằng Hà Nội không nên lặp lại sai lầm trong ứng xử với di sản, các chuyên gia khẳng định: "Xây mới cầu Long Biên là hành động phỉ báng thô bạo với lịch sử nhất".
Cho rằng Hà Nội không nên lặp lại sai lầm trong ứng xử với di sản, các chuyên gia khẳng định: "Xây mới cầu Long Biên là hành động phỉ báng thô bạo với lịch sử nhất".
Chiều 18/2, bất chấp đợt giá lạnh mới đang về miền Bắc, một số đấng mày râu vẫn ra sông Hồng khởi động cho nóng người rồi nhảy xuống dòng sông lạnh buốt để tắm tiên.
Sau khi Bộ GTVT đưa ra ba phương án "cứu" cầu Long Biên, nhiều người dân quanh khu vực cầu Long Biên đã không đồng ý với cả ba phương án đó. Họ mong muốn giữ cầu Long Biên nguyên trạng.
"Nếu chúng ta phá dỡ một di sản do con người làm ra thì vĩnh viễn mất nó" - nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng.
"Nếu chúng ta phá dỡ một di sản do con người làm ra thì vĩnh viễn mất nó" - nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng.
“Sửa chữa một cây cầu không khó nhưng quan trọng là việc sửa chữa ấy phải có tính bảo tồn, gắn với lịch sử dân tộc”.
“Sửa chữa một cây cầu không khó nhưng quan trọng là việc sửa chữa ấy phải có tính bảo tồn, gắn với lịch sử dân tộc”.
Đồng quan điểm với KTS Hoàng Thúc Hào trong bài phóng vấn: "Không thể ngụy biện rồi vội phá cầu Long Biên" đăng tải ngày 18/2 cho rằng, không thể lấy bất cứ lý do nào để ngụy biện cho hành động xâm hại di sản, nhiều độc giả cũng đã phản đối phương án xây mới và bảo tồn cầu Long Biên mà Bộ Giao thông Vận tải đưa ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo