Tìm kiếm: cầu-mong
Nhà Gươl là nơi hội tụ tinh hoa trong văn hóa và kiến trúc và xứng đáng là một tác phẩm nghệ thuật tạo hình đặc sắc mang "linh hồn" của người Cơ Tu.
Với người Gia Rai, việc báo hiếu cha mẹ rất quan trọng, nó không chỉ thể hiện qua cách cư xử với cha mẹ hàng ngày, mà những hành động báo hiếu còn được thể hiện bằng một nghi lễ lớn và trang trọng, đó là lễ tạ ơn cha mẹ.
Trong năm, người Mạ có nhiều lễ cúng. Lễ cúng thần Lúa là lễ lớn nhất trong năm với hình thức hiến sinh bằng việc đâm trâu.
Người Lào ở Núa Ngam (Điện Biên) tổ chức lễ hội Căm Mường để con cháu tỏ lòng thành kính, biết ơn tổ tiên, những người đã khuất, các thần linh đã phù hộ cho họ, gia súc, mùa màng năm qua tươi tốt và tiếp tục phù hộ cho năm tới…
Tết ngô là ngày Tết cổ truyền của dân tộc Cống sinh sống ở Lai Châu. Đây là ngày tết lớn, tết cả của người Cống nên quy mô tổ chức to nhất so với các lễ Tết khác trong năm.
Hàng năm, đồng bào Khmer tổ chức lễ hội Thắk Kôông nhằm cầu mong cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, con người có được cuộc sống an lành, hạnh phúc... Đây là một trong những nét văn hóa đặc sắc, riêng biệt của người Khmer ở Sóc Trăng.
Lễ Then xò lụ (Then cầu con) là một trong những tập quán xã hội và tín ngưỡng của người Thái ở bản Tâu, xã Hua Thanh, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đang được gìn giữ và phát huy. Qua nghi lễ, nhiều điệu múa cùng lời hát Then được bảo tồn.
Theo truyền thống, khoảng trước Tết Nguyên đán một tháng cũng là thời điểm bà con thu hoạch xong mùa màng, người Mông xã Sín Chải, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên sẽ cùng nhau chuẩn bị đón Tết Nào Pê Chầu.
Nhờ gói kích cầu đầu tư của TP.HCM, Công ty TNHH Cao su Đức Minh đã có những đột phá đáng kể trong kinh doanh. Phía trước còn nhiều khó khăn, nhưng chúng tôi thấy nụ cười đầy hi vọng của ông Nguyễn Quốc Anh - Giám đốc của Đức Minh.
Sáng 22/3, lễ truy điệu nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải được tổ chức trọng thể theo nghi thức Quốc tang tại TP.HCM và Hà Nội.
Ông Cọp Bạch lao nhanh xuống chân núi, chạy thẳng vào xóm Đồng Đò xé toạc vách nứa ngôi nhà nhỏ, vồ lấy bà mụ thường đỡ đẻ cho sản phụ trong làng.
Đồng bào Xa Phó ở Lào Cai có tập quán cưới hỏi khá độc đáo, khác lạ từ lễ vật thách cưới cho đến các nghi thức. Thời gian tổ chức cưới hỏi thường vào tháng một, tháng hai. Tiêu chuẩn chọn vợ, chọn chồng của người Xa Phó khá khắt khe. Những cô gái có tính nết hiền lành, biết thêu thùa, may vá và những chàng trai giỏi cày bừa, khỏe mạnh sẽ được nhiều người để ý, lựa chọn.
Ngày 4/3, tại Làng sinh thái di sản pơ mu ở xã Axan, huyện Tây Giang, Quảng Nam, lễ hội khai năm tạ ơn rừng đã được tổ chức nhằm nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ rừng, lan tỏa văn hóa giữ rừng trong cộng đồng.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) không chỉ có sông ngòi chằng chịt, mà có 7 tỉnh nằm ven biển, nơi nào có đánh bắt, có người làm nghề hạ bạc, nơi đó có thờ cúng. Việc thờ cúng trên sông nước đã trở thành một nét độc đáo trong văn hóa của người Việt Nam.
Cồng chiêng là linh hồn của các lễ hội, gắn liền với đời sống văn hoá, tâm linh của dân tộc, nên các gia đình trong làng đều một lòng gìn giữ; đồng thời tiếp tục duy trì những lễ hội, phong tục, tập quán tốt đẹp để tạo “đất” cho cồng chiêng tiếp tục sống...
End of content
Không có tin nào tiếp theo